Những câu hỏi liên quan
deptrai
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 4 2021 lúc 21:20

 
Bình luận (4)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2019 lúc 18:01

Đồ thị được biểu diễn trên hình 122

Nhận xét: Diện tích hình  A V 1 V 2 B    (phần gạch chéo) lớn hơn diện tích hình B V 2 V 3 C  (phần nét chấm) nên công trong quá trình đẳng nhiệt ( A → B ) lớn hơn công trong quá trình đẳng áp ( B → C ).

Bình luận (0)
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 4 2022 lúc 15:58

a)Thể tích không đổi\(\Rightarrow\) quá trình đẳng tích.

b)Áp suất không đổi\(\Rightarrow\) quá trình đẳng áp.

c)Nhiệt độ không đổi\(\Rightarrow\) quá trình đẳng nhiệt.

Bình luận (0)
Quang Trung
Xem chi tiết
Kim Kim
8 tháng 5 2021 lúc 10:12

Tóm tắt:P1=2atm                  P2=?

            V1=30l                      V2=20l

             T1=T2

Áp dụng công thức Bôi lơ Ma ri ôt ta có:

P1.V1=P2.V2⇒P2=P1.V1:V2=2.30:20=3(atm)

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Ngọc Tường Vi Nguyễn
Xem chi tiết
NhiAnhs
Xem chi tiết
nguyen thi vang
26 tháng 6 2020 lúc 16:15

Bài 40. Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2017 lúc 15:53

Chọn đáp án D

Quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình đẳng tích  V 1 = V 2 = 12 l i t

p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ p 2 = T 2 T 1 p 1 = 200 600 .9 = 3 a t m

Quá trình (3) sang (1) là quá trình đẳng áp nên  p 1 = p 3 = 9 a t m

Quá trình biến đổi trạng thái (2) sang (3) là quá trình đẳng nhiệt nên ta có

p 2 V 2 = p 3 V 3 ⇒ V 3 = p 2 V 2 p 3 = 3.12 9 = 4 l i t

Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 20:51

Đẳng áp \(P_1=P_2\)

\(T_1=t^o+273=47+273=320^oK\) 

 \(T_2=t^o+273=100+273=373^oK\)

a, Theo định luật Sác Lơ

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\) 

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}=4,6625.10^{-3}\left(l\right)\) 

b, Nếu thể tích gấp đôi 

\(\Leftrightarrow V_1'=2V_1=8l=8.10^{-3}\) 

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1'.T_2}{T_1}=9.325.10^{-3}\left(l\right)\)

Bình luận (0)