Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Han Jang Wool
Xem chi tiết
Chí Cường
4 tháng 1 2018 lúc 18:20

\(99...9=10^n-1\)(n chữ số 9)

\(0,99...9=1-\dfrac{1}{10^n}\)(n chữ số 9)

\(\sqrt{1+99...9^2+0.99...99^2}\\ =\sqrt{1+\left(10^n-1\right)^2+\left(1-\dfrac{1}{10^n}\right)^2}\\ =\sqrt{1+10^{2n}+1-2.10^n+1+\dfrac{1}{10^{2n}}-\dfrac{2}{10^n}}\\ =\sqrt{3+10^{2n}-2.10^n+\dfrac{1}{10^{2n}}-\dfrac{2}{10^n}}\\ =\sqrt{\dfrac{3.10^{2n}+10^{4n}-2.10^{3n}+1-2.10^n}{10^{2n}}}\\ =\sqrt{\dfrac{\left(10^{2n}-10^n+1\right)^2}{10^{2n}}}=\dfrac{10^{2n}-10^n+1}{10^n}\\ =10^n-1+\dfrac{1}{10^n}=99...9+1-0,99...9=99...9,00...1\)

(n chữ số 9,n-1 chữ số 0)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 11:24

a) Tổng \({S_n}\) là tổng của cấp số nhân có số hạng đầu \({u_1} = 1\) và công bội \(q = \frac{1}{3}\) nên ta có:

\({S_n} = \frac{{{u_1}\left( {1 - {q^n}} \right)}}{{1 - q}} = \frac{{1\left( {1 - {{\left( {\frac{1}{3}} \right)}^n}} \right)}}{{1 - \frac{1}{3}}} = \frac{{1 - {{\left( {\frac{1}{3}} \right)}^n}}}{{\frac{2}{3}}} = \frac{3}{2}\left( {1 - \frac{1}{{{3^n}}}} \right) = \frac{3}{2} - \frac{1}{{{{2.3}^{n - 1}}}}\)

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}{S_n} = 9 + 99 + 999 + ... + \underbrace {99...9}_{n\,\,chu\,\,so\,\,9} = \left( {10 - 1} \right) + \left( {100 - 1} \right) + \left( {1000 - 1} \right) + ... + \left( {\underbrace {100...0}_{n\,\,chu\,\,so\,\,0} - 1} \right)\\ = \left( {10 + 100 + 1000 + ... + \underbrace {100...0}_{n\,\,chu\,\,so\,\,0}} \right) - n\end{array}\)

Tổng \(10 + 100 + 1000 + ... + \underbrace {100...0}_{n\,\,chu\,\,so\,\,0}\) là tổng của cấp số nhân có số hạng đầu \({u_1} = 10\) và công bội \(q = 10\) nên ta có:

\(10 + 100 + 1000 + ... + \underbrace {100...0}_{n\,\,chu\,\,s\^o \,\,0} = \frac{{10\left( {1 - {{10}^n}} \right)}}{{1 - 10}} = \frac{{10 - {{10}^{n + 1}}}}{{ - 9}} = \frac{{{{10}^{n + 1}} - 10}}{9}\)

Vậy \({S_n} = \frac{{{{10}^{n + 1}} - 10}}{9} - n = \frac{{{{10}^{n + 1}} - 10 - 9n}}{9}\)

Bình luận (0)
_Nguyễn Xuân Sáng_
Xem chi tiết
_Nguyễn Xuân Sáng_
4 tháng 9 2016 lúc 21:13

 Đặt A = 0,999...99 (20 chữ số 9) 
\(0< A< 1\Rightarrow A^2< A< 1\) (1)
Khai căn bậc hai cả 3 vế của (1) \(\Rightarrow A< \sqrt{A}< 1\)(2)
Từ (2) suy ra 20 chữ số thập phân của \(\sqrt{A}\)cũng là 20 chữ số 9.

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
4 tháng 9 2016 lúc 21:15

tự hỏi tự trả lời kiếm  l-i-k-e ak??

75675675685685656963453453452352345634546546546544756453

Bình luận (0)
_Nguyễn Xuân Sáng_
4 tháng 9 2016 lúc 21:19

Làm thế có đúng không?

Bình luận (0)
Xuân Sáng_Clever_2005
Xem chi tiết
Xuân Sáng_Clever_2005
19 tháng 8 2016 lúc 19:46

Đợi mãi k có ai trả lời:
Đặt M=0,99..99(có 20 chữ số 9).Vì M<1 nên M<căn M (1) 
Lại có (căn a)+(căn (a-x))< 2 (căn a) (với a>x>0) =>(căn a) - (căn (a-x))=x/((căn a)+(căn (a-x))) > x/(2 căn a) 
Áp dụng với a=1 và x= 10^-20 suy ra 1-căn M >0,5.10^-20 => căn M < 1- 0,5.10^-20 =0.99.995(có 20 chữ số 9).Kết hợp với (1) suy ra M<căn M < 0,99..995 (có 20 chữ số 9),suy ra 20 chữ số thập phân đầu tiên sau dấu phẩy của căn M là 20 chữ số 9.
haha

 

Bình luận (0)
Xuân Sáng_Clever_2005
19 tháng 8 2016 lúc 19:47

Đặt M=0,99..99(có 20 chữ số 9).Vì M<1 nên M<căn M (1) 
Lại có (căn a)+(căn (a-x))< 2 (căn a) (với a>x>0) =>(căn a) - (căn (a-x))=x/((căn a)+(căn (a-x))) > x/(2 căn a) 

Áp dụng với a=1 và x= 10^-20 suy ra 1-căn M >0,5.10^-20 => căn M < 1- 0,5.10^-20 =0.99.995(có 20 chữ số 9).Kết hợp với (1) suy ra M<căn M < 0,99..995 (có 20 chữ số 9),suy ra 20 chữ số thập phân đầu tiên sau dấu phẩy của căn M là 20 chữ số 9.

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
19 tháng 8 2016 lúc 20:36

Đặt M=0'99....99 ( có 20 chữ số 9).Vì M<1 nên < căn M(1)

Lại có ( căn a )+( căn(a-x)<2 ( căn a)( với a>x>0)=>( căn a)-( căn (a-x))=x(((căn a )+( căn (a-x)))>x( 2 căn a)

Áp dụng cới a=1 và x=10-20=>1-căn M>0,5.10-20=>căn M<1-0,5.10-20=0.99....995( có 20 chữ số 9).Kết hợp với (1)=>M<cawnM<0.99...995( có 20 chữ số thập phân đầu tiên sau dấu phẩu cyyar căn M là 20 chữ số 9

Bình luận (0)
hoàng thị minh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
8 tháng 10 2019 lúc 18:15

Tớ hướng dẫn câu A thui, mấy câu còn lại làm tương tự

A = 9 + 99 + 999 + ... + 99...9(10 chữ số 9)

Ta để ý: 9 = 101 - 1

              99 = 102 - 1 

              999 = 103 - 1

..... 

99..9(10 chữ số 9) = 1010 - 1

Công thức tổng quát: \(\overline{aa...aa}=\frac{a}{9}\left(10^n-1\right)\) với n là số chữ số của aa..aa

Suy ra tổng A = 101 + 102 + 103 + ... + 1010 - 10

=> A = 11111111110 - 10 = 111111111100

B,C làm tương tự với công thức tổng quát

Bình luận (0)
Huỳnh Thanh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
15 tháng 6 2017 lúc 11:24

Cj search mạng trước khi đăng nhs!

Câu hỏi của Momozono Nanami - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Chúc cj học tốt!

Bình luận (0)
Momozono Nanami
Xem chi tiết
Vũ Tri Hải
29 tháng 5 2017 lúc 22:20

ta chứng minh 0,99...9 < \(\sqrt{0,999...9}\)< 0,999...9 (hai số đầu có 2005 số 9, số cuối có 2006 số 9).    (1)

Khi đó 2005 chữ số thập phân đầu tiên của \(\sqrt{0,999...9}\) là 2005 chữ số 9.

thật vậy, dễ dàng chứng minh BĐT đầu bằng cách bình phương hai vế.

ta chứng minh BĐT thứ 2.

với số dạng 0,999....9 (n chữ số 9) ta có 0,999...9 = \(\frac{1}{10^n}\left(10^n-1\right)\)

do đó BĐT thứ 2 sẽ là \(\frac{1}{10^{2005}}\left(10^{2005}-1\right)< \left(\frac{1}{10^{2006}}\left(10^{2006}-1\right)\right)^2\)

phá ngoặc nhân chéo ta được 102007(102005 - 1) < (102006 - 1)2

hay 104012 - 102007 < 104012 - 2. 102006 + 1

hay 8. 102006 + 1 > 0. vậy BĐT thứ 2 đúng hay (1) đúng.

Bình luận (0)
Cô Gái Mùa Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nhi
3 tháng 9 2021 lúc 21:37

4080400

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa