Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Văn Năng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
11 tháng 12 2021 lúc 14:52

.Khai khoáng(kinh tế biển)

 Chăn nuôi gia súc   

Trồng cây lương thực

Nguyễn Văn Sinh
Xem chi tiết
Trịnh Tuệ Tâm
Xem chi tiết
FB:Bê Nờ X.Mờ
Xem chi tiết
phong thiếu não :)
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
15 tháng 12 2023 lúc 22:17

Ko chuyên v lm đc ko e :)

Các ngành kinh tế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, cũng như vùng Bắc Trung Bộ bao gồm nông nghiệp, chế biến sản xuất nông sản, du lịch sinh thái, và công nghiệp chế biến gỗ ,......

BÍCH THẢO
16 tháng 12 2023 lúc 16:09

Tớ lm lại đy nhé.

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cũng như vùng Bắc Trung Bộ có nhiều ngành kinh tế phát triển. Các ngành kinh tế mạnh của vùng này bao gồm nông nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp chế biến, du lịch và dịch vụ. Ngoài ra, các ngành công nghiệp như chế biến gỗ, sản xuất thủy sản cũng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của khu vực này.

Lê Viết Lưu Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
27 tháng 2 2016 lúc 16:23

a) Thế mạnh về kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

- Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện

- Thế mạnh về trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới

- Thế mạnh về chăn nuôi gia súc

- Thế mạnh về kinh tế biển

b) Nguồn lực tự nhiên quan trọng nhất để tạo nên từng thế mạnh

- Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện : có tài nguyên khoáng sản phong phú, có tiềm năng thủy điện lớn

- Thế mạnh về trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới, có mùa đông lạnh và khí hậu cận nhiệt đới, ôn đới núi cao

- Thế mạnh về chăn nuôi gia súc :  có nhiều đồi núi, cao nguyên, đồng cỏ phát triển chăn nuôi đai gia súc (trâu, bò, ngựa.)

- Thế mạnh về kinh tế biển : có vùng biển giàu tiềm năng về đánh bắt, nuôi trồng hải sản, giao thông, du lịch biển  đảo

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 1 2017 lúc 8:45

a) Đông Bắc

- Địa hình: núi trung bình và núi thấp. Các dãy núi hình cánh cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều).

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước.

- Thế mạnh kinh tế:

+ Khai thác khoáng sản: than, chì, sắt, kẽm, thiếc, bôxíl, apatit, pirit, đá xây dựng,...

+ Phát triển nhiệt điện (Uông Bí, Na Dương,...).

+ Trồng rừng, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.

+ Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể,...

+ Kinh tế biển: nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, du lịch biển - đảo (vịnh Hạ Long,...), giao thông vận tải biển.

b) Tây Bắc

- Địa hình: núi cao (dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất nước), địa hình hiểm trở, các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông ít lạnh hơn Đông Bắc.

- Thế mạnh kinh tế:

+ Phát triển thuỷ điện (thuỷ điện Hòa Bình, thuỷ điện Sơn La trên sông Đà).

+ Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm.

+ Chăn nuôi gia súc lớn (cao nguyên Mộc Châu).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 2 2017 lúc 13:05

Chọn đáp án D

- Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất nước ta với nhiều thế mạnh phát triển như: phát triển kinh tế biển, vùng chuyên canh cây công nghiệp số một nước ta, khai thác dầu khí…

- Tây Nguyên là vùng kinh tế duy nhất của nước ta không giáp biển nên không có khả năng phát triển kinh tế biển nhưng lại có những tiềm năng riêng như: là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước, có điều kiện phát triển năng lượng thủy điện…

- Như vậy, hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn số một và số hai của nước ta, đều có chung thế mạnh trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 10 2019 lúc 12:28

Chọn đáp án D

- Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất nước ta với nhiều thế mạnh phát triển như: phát triển kinh tế biển, vùng chuyên canh cây công nghiệp số một nước ta, khai thác dầu khí…

- Tây Nguyên là vùng kinh tế duy nhất của nước ta không giáp biển nên không có khả năng phát triển kinh tế biển nhưng lại có những tiềm năng riêng như: là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước, có điều kiện phát triển năng lượng thủy điện…

- Như vậy, hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn số một và số hai của nước ta, đều có chung thế mạnh trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê.