Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
27.Nguyễn Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
26 tháng 4 2022 lúc 6:03

\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
QT chuyển xanh 
\(pthh:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\) 
          0,2                      0,2         0,1 
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\\ m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(pthh:Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\) 
                          0,1      0,075 
=> \(m_{Fe}=\left(0,075.56\right).80\%=3,36g\)

Quá Võ
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
28 tháng 11 2016 lúc 10:53

Bài 1:

Na2O + H2O → 2NaOH

Bài 2:

a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{Fe}+m_{Cl_2}=m_{FeCl_3}\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=11,2+21,3=32,5\left(g\right)\)

 

Phan Lê Minh Tâm
28 tháng 11 2016 lúc 11:06

Bài 1:

Na2O + H2O → 2NaOH

Bài 2:

a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

\(m_{Fe}+m_{Cl_2}=m_{FeCl_3}\)

\(\Rightarrow m_{Cl_2}=m_{FeCl_3}-m_{Fe}=21,3-11,2=10,1\left(g\right)\)

Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 12:30

Bài 1. PTHH: Na2O + H2O ===> 2NaOH

Bài 2.

a/:PTHH: 2Fe + 3Cl2 ===> 2FeCl3

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCl2 = mFeCl3 - mFe = 21,3 - 11,2 = 10,1 gam

Pham Minh Tue
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
30 tháng 4 2023 lúc 21:55

a) \(PTHH:2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\)

b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

c)\(n_{AlCl_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)

Pham Minh Tue
30 tháng 4 2023 lúc 21:08

pls help me mng ơi!Tuần sau mnh thi mất r!T_T

Nguyễn Bích Hà
30 tháng 4 2023 lúc 22:10

a, 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2  (1)

b, nH2=\(\dfrac{V}{22.4}\)=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 (mol)

Từ pt (1)

-> nAl=\(\dfrac{2}{3}\).nH2 \(\dfrac{2}{3}\).0,15 = 0,1 (mol)

-> mAl = n.M = 0,1 . 27 = 2,7 (g)

c, Từ pt (1)

-> nAlCl3= \(\dfrac{2}{3}\).nH2 = \(\dfrac{2}{3}\). 0,15 = 0,1 (mol)

-> mAlCl3= n.M = 0,1 .133.5 = 13,35 (g)

Anh dnrhewjxcj
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 3 2022 lúc 13:47

a) \(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\) (pư thế)

b) \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\) (pư cộng)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2018 lúc 11:12

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2017 lúc 2:51

Cu và Ag không phản ứng với axit HCl.

Kim loại phản ứng với HCl và Cl2 thu được cùng một loại muối → kim loại hóa trị không đổi.

Suy ra kim loại là Zn.

TNT_Boss
Xem chi tiết

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,02=\dfrac{1}{75}\left(mol\right)\\ b,\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{1}{75}.27}{30}.100=1,2\%\Rightarrow\%m_{Cu}=100\%-1,2\%=98,8\%\)

TNT_Boss
8 tháng 5 2023 lúc 20:57

bucminh

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2017 lúc 7:31

Chọn đáp án C

Số trường hợp xảy ra phản ứng là: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+; khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2.

Các phương trình phản ứng:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2018 lúc 13:16

Chọn đáp án C

Số trường hợp xảy ra phản ứng là: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+; khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2.