Tìm m để f(x)=\(\frac{1}{2-\sqrt{\text{x}^2+\left(4m-6\right)\text{x}+m^2-5m+9}}\) có TXĐ là R.
Tìm m để các hàm số sau có TXĐ D= R\(\forall\)m
a/ y=f(x)=\(\frac{\left(m^2+1\right)x}{-x^2+4\left(m+1\right)x+1-4m^2}\)
b/y= f(x)=\(\sqrt{\frac{-x^2+4\left(m+1\right)x+1-4m^2}{-4x^2+5x-2}}\)
a) Để y = f(x) có TXĐ: D = R
điều kiện là: \(-x^2+4\left(m+1\right)x+1-4m^2\ne0\) với mọi số thực x
<=> \(-x^2+4\left(m+1\right)x+1-4m^2=0\) vô nghiệm với mọi số thực x
<=> \(\Delta'< 0\)
<=> 4 (m+1 )2 - 4m^2 < 0
<=> 2m + 1 < 0
<=> m < -1/2
Vậy : ...
b) Để y = f(x) có TXĐ: D = R
điều kiện là:
\(\frac{-x^2+4\left(m+1\right)x+1-4m^2}{-4x^2+5x-2}\ge0\) với mọi số thực x (1)
Lại có: \(-4x^2+5x-2< 0\) với mọi số thực x ( Tự chứng minh )
Do đó: (1) <=> \(-x^2+4\left(m+1\right)x+1-4m^2\le0\) với mọi số thực x
<=> \(\Delta'\le0\)
<=> \(m\le-\frac{1}{2}\)
Vậy: ...
Bài 1: Tính
A=\(\sqrt{5-2\text{√}6}+\sqrt{5+2\text{√}6}\)
B= \(\left(\sqrt{10}+\sqrt{6}\right)\sqrt{8-2\text{√}15}\)
C=\(\sqrt{4+\text{√}7}+\sqrt{4-\text{√}7}\)
D=\(\left(3+\text{√}5\right)\left(\text{√}10-\text{√}2\right)\sqrt{3-\text{√}5}\)
Bài 2: Phân tích thành nhân tử
a, ab+ba+√a+1; a>=0
b, x-2\(\sqrt{xy}\)+y \(\left(x\ge0;y\ge0\right)\)
c, \(\sqrt{xy}+2\text{√}x-3\text{√}y-6\)\(\left(x\ge0;y\ge0\right)\)
Bài 3: Rút gọn
M= \(\left(\frac{1}{\text{√}x-1}-\frac{1}{\text{√}x}\right)\div\left(\frac{\text{√}x+1}{\text{√}x-2}-\frac{\text{√}x+2}{\text{√}x-1}\right)\)
a, Rút gọn M
b, Tính giá trị của M khi x=2
c, Tìm x để M>0
Bài 1:
\(A=\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}=\sqrt{2+3-2\sqrt{2.3}}+\sqrt{2+3+2\sqrt{2.3}}\)
\(=\sqrt{(\sqrt{2}-\sqrt{3})^2}+\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}\)
\(=|\sqrt{2}-\sqrt{3}|+|\sqrt{2}+\sqrt{3}|=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)
\(B=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6}).\sqrt{3+5-2\sqrt{3.5}}\)
\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}\)
\(=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})(\sqrt{5}-\sqrt{3})=\sqrt{2}(5-3)=2\sqrt{2}\)
\(C=\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{4-\sqrt{7}}\)
\(C^2=8+2\sqrt{(4+\sqrt{7})(4-\sqrt{7})}=8+2\sqrt{4^2-7}=8+2.3=14\)
\(\Rightarrow C=\sqrt{14}\)
\(D=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{5+1-2\sqrt{5.1}}\)
\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}\)
\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1)^2=(3+\sqrt{5})(6-2\sqrt{5})=2(3+\sqrt{5})(3-\sqrt{5})=2(3^2-5)=8\)
Bài 2:
a) Bạn xem lại đề.
b) \(x-2\sqrt{xy}+y=(\sqrt{x})^2-2\sqrt{x}.\sqrt{y}+(\sqrt{y})^2=(\sqrt{x}-\sqrt{y})^2\)
c)
\(\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-3\sqrt{y}-6=(\sqrt{x}.\sqrt{y}+2\sqrt{x})-(3\sqrt{y}+6)\)
\(=\sqrt{x}(\sqrt{y}+2)-3(\sqrt{y}+2)=(\sqrt{x}-3)(\sqrt{y}+2)\)
Bài 3:
a) ĐKXĐ:\(x>0; x\neq 1; x\neq 4\)
\(M=\frac{\sqrt{x}-(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)\sqrt{x}}:\frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)-(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{(x-1)-(x-4)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{3}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)
\(\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}.\frac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}{3}=\frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)
b)
Khi $x=2$ \(M=\frac{\sqrt{2}-2}{3\sqrt{2}}=\frac{1-\sqrt{2}}{3}\)
c)
Để \(M>0\leftrightarrow \frac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}>0\leftrightarrow \sqrt{x}-2>0\leftrightarrow x>4\)
Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $x>4$
Tìm m để các hàm số sau có tập xác định là R (hay luôn xác định trên R):
a. \(y=f\left(x\right)=\dfrac{3x+1}{x^2+2\left(m-1\right)x+m^2+3m+5}\)
b. \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x^2+2\left(m-1\right)x+m^2+m-6}\)
c. \(y=f\left(x\right)=\dfrac{3x+5}{\sqrt{x^2-2\left(m+3\right)x+m+9}}\)
a.
\(\Leftrightarrow x^2+2\left(m-1\right)x+m^2+3m+5\ne0\) ; \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2+3m+5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-5m-4< 0\)
\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{4}{5}\)
b.
\(\Leftrightarrow x^2+2\left(m-1\right)x+m^2+m-6\ge0\) ;\(\forall x\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2+m-6\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow-3m+7\le0\)
\(\Rightarrow m\ge\dfrac{7}{3}\)
c.
\(x^2-2\left(m+3\right)x+m+9>0\) ;\(\forall x\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m+3\right)^2-\left(m+9\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2+5m< 0\Rightarrow-5< m< 0\)
Tìm m để TXĐ của hàm số \(y=\sqrt{\left(mx+3\right)\left(x-2\right)}\) là R
\(y\) có TXĐ là \(\mathbb{R}\) \(\Leftrightarrow (mx+3)(x-2) ≥0\)
TH1: \(\left[ \begin{array}{l}mx+3\\x-2=0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x=\dfrac{-3}{m} (m\ne0)\\x=2\end{array} \right.\)
TH2: \(\begin{cases}mx+3>0\\x-2>0\\\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}x > \dfrac{-3}{m} \\x>2\\\end{cases} \)
TH3: \(\begin{cases}mx+3<0\\x-2<0\\\end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}x < \dfrac{-3}{m}\\x<2\\\end{cases} \)
Vậy...
Tìm điều kiện tham số m để phương trình: \(\frac{\left(4m+11\right)x-5m+7}{\sqrt{16-x^2}}=\frac{\left(4m+3\right)x+4m+5}{\sqrt{16-x^2}}\) có nghiệm.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất pt
a) \(m^2x-1< mx+m\) có nghiệm
b) \(\left(m^2+9\right)x+3\ge m\left(1-6x\right)\) có nghiệm đúng với mọi x
c) \(4m^2\left(2x-1\right)\ge\left(4m^2+5m+9\right)x-12\) có nghiệm đúng với mọi x
a, m2x - 1 < mx + m
⇔ (m2 - m)x < m + 1
Bất phương trình vô nghiệm khi
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m+1\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
Vậy phương trình có nghiệm với ∀m ∈ R
b, (m2 + 9)x + 3 ≥ m - 6mx
⇔ (m2 + 6m + 9)x ≥ m + 3
Phương trình có nghiệm đúng với ∀x khi m = -3
c, 8m2x - 4m2 ≥ 4m2x + 5mx + 9x - 12
⇔ 4m2x - 5mx - 9x ≥ 4m2 - 12
⇔ (4m2 - 5m - 9)x ≥ 4m2 - 12
Bất phương trình có nghiệm đúng với ∀x khi m = -1
1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) \(y=\frac{s\text{in3}x+cos2x}{\sqrt{2}sinx-\sqrt{2}cosx}\)
b) \(y=tan\left(3x-\frac{\pi}{3}\right)\)
2. Giải phương trình lượng giác
a) \(sinx+s\text{in2}x+s\text{in3}x=0\)
b) \(2sin\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)=1;\left(0< x< \pi\right)\)
3. a) Xét tính liên tục của hàm số:
\(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\frac{x-1}{\sqrt{2-x}-1}khix< 1\\-2x....khix>1\end{matrix}\right.t\text{ại}x=1\)
b) Tìm giá trị của thamm số m để hàm số:
\(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\frac{x^3-x^2+2x-2}{x-1}khix\ne1\\3x+m......khix=1\end{matrix}\right.li\text{ên}t\text{ục}t\text{ại}x=1\)
cho hàm số y= f(x) = 2(m-1)x + \(\frac{m\left(x-2\right)}{\left|x-2\right|}\) ( m là tham số )
a) tìm m để f(x) <0 với mọi x \(\in\text{ [}0;1\text{] }\)
b) tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tạo 1 điểm thuộc (1;2)
a/ Với x ∈ [0;1] thì
\(f\left(x\right)=2\left(m-1\right)x+\frac{m\left(x-2\right)}{-\left(x-2\right)}=2\left(m-1\right)x-m\)
\(+m-1=0\Leftrightarrow m=1\text{ thì }f\left(x\right)=-10\Leftrightarrow m>1\text{ thì }2\left(m-1\right).0-m\le2\left(m-1\right)x-m\le2\left(m-1\right).1-m\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\le m-2\text{ với mọi }x\in\left[0;1\right]\)
Để f(x) < 0 thì m - 2 < 0 <=> m < 2.
Vậy 1 < m < 2.
\(+m-11\)
Giải bất phương trình trên để được \(\frac{4}{3}
\(choP=\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{2}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)a;R\text{ú}tg\text{ọ}nP....b;T\text{í}nhPkhiX=3-2\sqrt{2}c;t\text{ì}mX\text{đ}\text{ể}P=1\)