Những câu hỏi liên quan
Nguyên charly
Xem chi tiết
Dr.STONE
21 tháng 1 2022 lúc 20:27

- Dãy số tổng quát: 2;22;23;...;2n(n thuộc N*)

- Số hạng thứ 100: 2100.

- Số hạng thứ 2022: 22022.

- Tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy:

A=2+22+23+...+2100

=>2A=22+23+24+...+2101

=>2A-A=A=2101-2.

Bình luận (0)
Lucifer
Xem chi tiết
Lucifer
31 tháng 8 2017 lúc 21:28

Nhanh lên mình cần khẩn câp lắm

Bình luận (0)
vo thanh binh
31 tháng 8 2017 lúc 21:38

quy luật là cộng theo thứ tự tăng dần

24 ; 31 ; 39

Bình luận (0)
TACHIBANA AYA
31 tháng 8 2017 lúc 21:45

Quy luật nè !! 3;4;6;9;13;18;...

Ta thấy  :  3 + 1 = 4 ; 4 + 2 = 6.... nên khi ta cộng các số 3;4;6;9;13;18;... với lần lượt các chữ số 1;2;3;... thì sẽ được kết quả đằng sau nó . (như 2 phép tính ở chỗ ta thấy đó ) .

3 số hạng tiếp theo : 24;31;39 .

Sorry nhưng mk chỉ bít đến đấy thui . ko đúng chỗ nào các bạn khác nhắn tin cho mk nha . tk nhé

Bình luận (0)
Barack Obama
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2017 lúc 23:49

Quy luật của dãy là :

1 = 1 x 2 : 2

3 = 2 x 3 : 2

6 = 3 x 4 : 2

10 = 4 x 5 : 2

........

=> Số hạng thứ 100 của dãy là 100.101 : 2 = 2525

Đáp số : 2525

Bình luận (0)
Toán-LÍ-Hoá (Hội Con 🐄)...
1 tháng 7 2017 lúc 9:24

Lời giải:

Số hạng thứ 100 của dãy số là:

             \(1+\left(100-1\right)\cdot2=200\)

                                                           Đ/S: 200

Bình luận (0)
Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 9 2021 lúc 8:24

Số hạng 1: 3=1x3

Số hạng 2:15=3x5

Số hạng 3: 35=5x7

Số hạng 4: 63=7x9

Số hạng 5: 99=9x11

.............................

Nhận xét: Mỗi số hạng là tích của 2 thừa số thừa số, hiệu giữa 2 thừa số là 2 trong đó thừa số thứ nhất của số hạng tiếp theo bằng thừa số thứ 2 của số hạng liền trước.

Như vậy các thừa số thứ nhất của các số hạng lập thành dãy số cách đều bắt đầu từ 1 có khoảng cách là 2

Xuất phát từ công thức tính số các số hạng của dãy số cách đều

\(n=\frac{a_n-a_1}{d}+1\Rightarrow100=\frac{a_n-1}{2}\Rightarrow a_n=201.\)

Như vậy thừa số thứ nhất của số hạng thứ 100 là 201 nên thừa số thứ 2 của số hạng thứ 100 là

201+2=203

Số hạng thứ 100 là

201x203=40803

Tổng của 100 số hạng đó là

A=1x3+3x5+5x7+7x9+9x11+...+201x203

6xA=1x3x6+3x5x6+5x7x6+7x9x6+9x11x6+...+201x203x6

6xA=1x3x(5+1)+3x5x(7-1)+5x7x(9-3)+7x9x(11-5)+9x11x(13-7)+...+201x203(205-199)

6xA=3+1x3x5-1x3x5+3x5x7-3x5x7+5x7x9-5x7x9+9x11x13-....-199x201x203+201x203x205=3+201x203x205=8364618

A=8364618:6=1394103

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Bích
7 tháng 9 2021 lúc 11:27
Bạn Nguyễn Ngọc Anh Minh ơi cảm ơn bạn nhiều! Nhưng đây là toán lớp 5 bạn ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Linh Dung
Xem chi tiết
Oggy và những chú gián
5 tháng 7 2015 lúc 9:54

 

mình biết làm câu a còn câu b chả hiểu gì cả

a : số hạng thứ 6 của dãy là :63 + 120 + 195 = 378

     số hạng thứ 7 của dãy là : 120 + 195 + 378  =693

       số hạng thứ 8 của dãy là :195 + 378 + 693 = 1266 

      mình chỉ cách làm nha : nếu muốn tìm số tiếp theo kể từ số thứ 3 cộng lại thì sẽ ra

     li-ke cho mình nha

Bình luận (0)
Trịnh Quang
10 tháng 8 2017 lúc 13:50

sai rồi bn

Bình luận (0)
Đỗ Trung Dũng
11 tháng 11 2017 lúc 7:48

dung roi

Bình luận (0)
nguyen thi quynh anh
Xem chi tiết
Lê Song Thanh Nhã
1 tháng 7 2015 lúc 18:01

A/ Hai số tiếp theo của dãy là: 25; 29

B/ Số hạng thứ 10 của dãy là: 41

Số hạng thứ n của dãy là: 4 x (n-1) +5

Tương tự làm số thứ 100 và 2015 nha em ^^

C/ Số 12345 thuộc dãy số trên, số hạng đứng thứ 3086

Số 1013 thuộc dãy số trên, số hạng đứng thứ 253

Số 2013 không thuộc dãy số trên

 

Bình luận (0)
Vua Bang Bang
2 tháng 1 2016 lúc 21:25

A/ Hai số tiếp theo của dãy là: 25; 29

B/ Số hạng thứ 10 của dãy là: 41

Số hạng thứ n của dãy là: 4 x (n-1) +5

Tương tự làm số thứ 100 và 2015 nha em ^^

C/ Số 12345 thuộc dãy số trên, số hạng đứng thứ 3086

Số 1013 thuộc dãy số trên, số hạng đứng thứ 253

Số 2013 không thuộc dãy số trên

Bình luận (0)
Dương Thị Hoa
9 tháng 1 2017 lúc 19:31

Cho dãy số: 4,7,11,14

a)Tìm 3 số hạng tiếp theo của dãy

b)Số 131,141,253 có thuộc dãy không? Vì sao?

Bình luận (0)
vy
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
30 tháng 3 2015 lúc 13:05

a) Xét thấy dãy số theo quy luật:

Số hạng thứ I: 3 = 3 + 15 x 0

Số hạng thứ II: 18 = 3 + 15 x 1

Số hạng thứ III: 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 = 3 + 15 x (1 + 2)

Số hạng thứ IV: 93 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3)

........

Số hạng thứ 100:

3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 +...+ 15 x 99 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3 +...+ 99)

= 3 + 15 x (99 + 1) x 99 : 2 = 74253

b) 11703 = 3 + 15 x (1 + 2 +...+ n)

=> 15 x (1 + 2 +...+ n) = 11700

=> 1 + 2 +...+ n = 780

=> n x (n + 1) = 780 x 2

=> n x (n + 1) = 39 x 40

=> n = 39

Bình luận (0)
Stardust Wings
Xem chi tiết
Stardust Wings
5 tháng 10 2016 lúc 19:14

a) Xét thấy dãy số theo quy luật:

Số hạng thứ I: 3 = 3 + 15 x 0

Số hạng thứ II: 18 = 3 + 15 x 1

Số hạng thứ III: 48 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 = 3 + 15 x (1 + 2)

Số hạng thứ IV: 93 = 3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3)

........

Số hạng thứ 100:

3 + 15 x 1 + 15 x 2 + 15 x 3 +...+ 15 x 99 = 3 + 15 x (1 + 2 + 3 +...+ 99)

= 3 + 15 x (99 + 1) x 99 : 2 = 74253

b) 11703 = 3 + 15 x (1 + 2 +...+ n)

=> 15 x (1 + 2 +...+ n) = 11700

=> 1 + 2 +...+ n = 780

=> n x (n + 1) = 780 x 2

=> n x (n + 1) = 39 x 40

=> n = 39

Vậy: Số 11703 là số hạng thứ 40 của dãy.

Bình luận (0)
Lê Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
11 tháng 8 2015 lúc 19:50

a) Ta có: 3 = 15 x 0 + 3; 18 = 15 x 1 + 3; 48 = 15 x 3 + 8; 93 = 15 x 6 + 3; 153 = 15 x 10 + 3, .....

Như vậy, bản chất là tìm số hạng thứ 100 của dãy số: 0, 1, 3, 6, 10,....Bỏ qua số 0 (1, 3, 6, 10,....) thì dãy số này, bắt đầu từ số thứ 2 bằng tổng của số liền trước cộng với số thứ tự của nó. Số hạng thứ 100 cần tìm của dãy 0, 1, 3, 6, 10,....chính là số hạng thứ 99 của dãy 1, 3, 6, 10,.... và bằng: 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99 = (99 + 1) x 99 : 2 = 4950.

Vậy số hạng thứ 100 cần tìm là: 15 x 4950 + 3 = 74253.

b) Ta có: (11703 – 3) : 15 = 780; Mà 780 x 2 = 1560 = 39 x 40 = (39 + 1) x 39.

Vậy số 11703 là số hạng thứ 40 của dãy

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Đạt
21 tháng 11 2017 lúc 17:37

a) Ta có: 3 = 15 x 0 + 3; 18 = 15 x 1 + 3; 48 = 15 x 3 + 8; 93 = 15 x 6 + 3; 153 = 15 x 10 + 3, .....

Như vậy, bản chất là tìm số hạng thứ 100 của dãy số: 0, 1, 3, 6, 10,....Bỏ qua số 0 (1, 3, 6, 10,....) thì dãy số này, bắt đầu từ số thứ 2 bằng tổng của số liền trước cộng với số thứ tự của nó. Số hạng thứ 100 cần tìm của dãy 0, 1, 3, 6, 10,....chính là số hạng thứ 99 của dãy 1, 3, 6, 10,.... và bằng: 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99 = (99 + 1) x 99 : 2 = 4950.

Vậy số hạng thứ 100 cần tìm là: 15 x 4950 + 3 = 74253.

b) Ta có: (11703 – 3) : 15 = 780; Mà 780 x 2 = 1560 = 39 x 40 = (39 + 1) x 39.

Vậy số 11703 là số hạng thứ 40 của dãy

Bình luận (0)
Beniochan
7 tháng 1 2018 lúc 8:05

hai bạn làm đúng

Bình luận (0)
Nguyên Nguyễn Trần Thảo
Xem chi tiết
Tô Mì
19 tháng 1 2022 lúc 10:33

Ta có: \(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{x}\)

\(=\dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{3.4};\dfrac{1}{4.5};...;\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

=> Số hạng thứ 100 và 2022 lần lượt là: \(\dfrac{1}{100.101}=\dfrac{1}{10100};\dfrac{1}{2022.2023}=\dfrac{1}{4090506}\)

Tổng 100 số hạng đầu tiên:

- Ta có: \(\dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4};...\)

\(\Rightarrow=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

\(=1+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(-\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}\right)-\dfrac{1}{101}\)

\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

Bình luận (0)
Dr.STONE
19 tháng 1 2022 lúc 10:36

-Dãy số tổng quát:

\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)(n thuộc N*)

-Số hạng thứ 100 của dãy: \(\dfrac{1}{100\left(100+1\right)}=\dfrac{1}{10100}\)

-Số hạng thứ 2022 của dãy: \(\dfrac{1}{2022\left(2022+1\right)}=\dfrac{1}{4090506}\)

- Tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{10100}\)=\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{100.101}\)

=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

=\(1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

Bình luận (0)