Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 20:40

6:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

mà 8<9

nên \(2^{225}< 3^{150}\)

4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)

Dấu = xảy ra khi 5x+3=0

=>x=-3/5

1:

\(\left(2x+1\right)^4>=0\)

=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)

=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 2x+1=0

=>x=-1/2

kem mai
Xem chi tiết
danh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
10 tháng 3 2022 lúc 18:41

bài 3: 

tổng số giờ đã chảy đc từ 2 vòi : 1+1=2(giờ)

tổng số phần bể đã chảy được từ 2 vòi : \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{7}{35}+\dfrac{5}{35}=\dfrac{12}{35}\left(ph\text{ần} b\text{ể}\right)\)

nếu chảy cùng lúc mỗi giờ chảy được : \(\dfrac{12}{35}:2=\dfrac{12}{35\cdot2}=\dfrac{6}{35}\left(ph\text{ần}b\text{ể}\right)\)

bài 4:

cách 1:

độ dài đoạn AB là : \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{8}=\dfrac{18}{24}+\dfrac{27}{24}=\dfrac{45}{24}\left(m\right)\)

diện tích ABCD là : \(\dfrac{45}{27}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{15}{14}\left(m^2\right)\)

cách 2: 

diện tích AEFD là : \(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{7}\left(m^2\right)\)

diện tích EBCF là : \(\dfrac{9}{8}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{9}{14}\left(m^2\right)\)

diện tích ABCD là : \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{14}=\dfrac{15}{14}\left(m^2\right)\)

 

 

Nguyễn acc 2
10 tháng 3 2022 lúc 17:42

Tách ra nhé bn !!

Bùi Trần Linh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 23:04

1) Ta có: \(\sqrt{2x+5}=\sqrt{3-x}\)

\(\Leftrightarrow2x+5=3-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x=3-5\)

\(\Leftrightarrow3x=-2\)

hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)

2) Ta có: \(\sqrt{2x-5}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2x-5=x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-x=-1+5\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Phan Nghĩa
23 tháng 8 2021 lúc 15:27

3 , \(PT\left(đk:\frac{16}{3}\ge x\ge3\right)< =>x^2-3x=16-3x\)

\(< =>x^2-16=0< =>\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=4\left(tm\right)\\x=-4\left(ktm\right)\end{cases}}\)

4 , \(PT\left(đk:...\right)< =>2x^2-3=4x-3< =>2x^2-4x=0\)

\(< =>2x\left(x-2\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(...\right)\\x=2\left(...\right)\end{cases}}\)

bạn tự tìm đk rồi đối chiếu nhé :P

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
23 tháng 8 2021 lúc 15:29

5, \(PT\left(đk:...\right)< =>\left(2x-7\right)\left(x-2\right)=x-2\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(2x-7-1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=2\\2x-8=0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}}\)

6, \(PT\left(đk:...\right)< =>x^2-x-6=3x-1\)

\(< =>x^2-4x-5=0< =>\left(x-5\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Trần Linh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 23:18

1) Ta có: \(\sqrt{4x}=\sqrt{5}\)

nên 4x=5

hay \(x=\dfrac{5}{4}\)

2) Ta có: \(\sqrt{16x}=8\)

nên 16x=64

hay x=4

 

Phan Nghĩa
23 tháng 8 2021 lúc 15:57

3, \(2\sqrt{x}=\sqrt{9x}-3\left(đk:x\ge0\right)\)

\(< =>2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3=0\)

\(< =>3-\sqrt{x}=0< =>x=9\)(tmđk)

4, \(\sqrt{3x-1}=4\left(đk:x\ge\frac{1}{3}\right)\)

\(< =>3x-1=16< =>3x-17=0\)

\(< =>x=\frac{17}{3}\)(tmđk)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
23 tháng 8 2021 lúc 16:00

5, \(\sqrt{-3x+4}=12\left(đk:x\le\frac{4}{3}\right)\)

\(< =>-3x+4=144\)

\(< =>-3x-140< =>3x+140=0< =>x=-\frac{140}{3}\)(tmđk)

6, \(\sqrt{2-3x}=10\left(đk:x\le\frac{2}{3}\right)\)

\(< =>2-3x=100< =>3x+98=0< =>x=-\frac{98}{3}\)(tmđk)

Khách vãng lai đã xóa
Chử Minh Trung
Xem chi tiết
tran gia vien
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 19:19

MN là đường trung bình tam giác SAB \(\Rightarrow\) MN song song và bằng 1 nửa AB

Gọi P là trung điểm AD \(\Rightarrow PQ||AB\Rightarrow PQ||MN\Rightarrow P\in\left(MNQ\right)\)

\(\Rightarrow\) MNQP là thiết diện của chóp và (MNQ)

Do MN song song PQ \(\Rightarrow\) MNQP là hình thang

Lại có M, P là trung điểm SA, AD \(\Rightarrow MP=\dfrac{1}{2}SD\)

Tương tự \(NQ=\dfrac{1}{2}SC\Rightarrow MP=NQ=\dfrac{b\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\) Thiết diện là hình thang cân

\(PQ=AB=a\) ; \(MN=\dfrac{1}{2}PQ=\dfrac{a}{2}\)

Kẻ \(MH\perp PQ\Rightarrow PH=\dfrac{PQ-MN}{2}=\dfrac{a}{4}\)

\(\Rightarrow MH=\sqrt{MP^2-PH^2}=\sqrt{\dfrac{3b^2}{4}-\dfrac{a^2}{16}}\)

\(S=\dfrac{1}{2}\left(MN+PQ\right).MH=\dfrac{3a}{4}.\sqrt{\dfrac{3b^2}{4}-\dfrac{a^2}{16}}\)

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 19:19

undefined

tran gia vien
18 tháng 8 2021 lúc 19:37

dạ cảm ơn thầy ạ

Thanh Huyền
Xem chi tiết
tran gia vien
Xem chi tiết