Những câu hỏi liên quan
Lê Hải Anh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hoa
16 tháng 5 2019 lúc 12:40

Đóng góp : + mở mang bờ cõi
+ thống nhất đất nước
+ khai phá đồng bằng sông Cửu Long......

=>Nhà Nguyễn có công rất lớn trong việc hình thành và định hình một nhà nước thống nhất và xác lập lãnh thổ /

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoa
16 tháng 5 2019 lúc 12:44

Trả lời lại nhé :) 
-Những đóng góp:
+Thống nhất và mở rộng lãnh thổ
+Xác lập chủ quyền tại 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
+Phát triển nền văn hóa dân tộc với việc để lại những di sản văn hóa
+Hình thành những cảng thị có vai trò quan trọng.
-> Nhà nguyễn có công lao và vai trò rất lớn ở thời kỳ lịch sử dân tộc , đã có nhiều biện pháp và giúp đất nước có thể thống nhất về mặt lãnh thổ ( xóa bỏ sự chia cắt ranh giới ). 
-.- Dân chuyên văn nên chỉ biet trả lời vậy thôi =)

 

Bình luận (0)
Trần Thị Thư Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 21:08

1. Một số điểm nổi bật về con người, cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du:

- Nguyễn Du (1766? –1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Ông được người Việt kính trọng tôn xưng là "Đại thi hào dân tộc" và được UNESCO vinh danh là "Danh nhân văn hóa thế giới". Ông có một cuộc đời vô cùng gian truân và cực khổ.

- Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – XIX. Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động với hai đặc điểm nổi bật là chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng và phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Yếu tố thời đại đã ảnh hưởng sâu sắc đến ngòi bút của ông.

- Sự nghiệp văn chương:

+ Tác phẩm chữ Hán: "Thanh Hiên thi tập" (78 bài thơ), Nam trung tạp ngâm (40 bài), Bắc hành tạp lục (131 bài thơ).

+ Tác phẩm chữ Nôm: "Đoạn trường tân thanh" (Truyện Kiều), được viết bằng chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát; "Văn chiêu hồn" (tức Văn tế thập loại chúng sinh, dịch nghĩa: Văn tế mười loại chúng sinh).

- Với Truyện Kiều, Nguyễn Du đã đưa thể loại truyện thơ Nôm lên một tầm cao mới. Tác phẩm của ông kết hợp giữa văn học phương Đông và phương Tây, từ đó tạo ra một thể loại mới mang tính cách riêng biệt và độc đáo. Truyện Kiều đã trở thành bản mẫu cho các tác phẩm truyện thơ Nôm sau này và là một trong những tác phẩm tiên phong trong việc phát triển văn học dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Johnny
Xem chi tiết
Hacker mũ trắng
Xem chi tiết
Hacker mũ trắng
12 tháng 5 2019 lúc 10:52

các bn trả lời viết thành ý nha

Bình luận (0)
phương note
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 8 2021 lúc 10:13

Tôn thất Tùng: Lĩnh vực y học (gan).

Trần Đại Nghĩa: Lĩnh vực khoa học công nghệ

Đã có những đóng góp cho sự phát triển của đất nước, giúp nền y học nước ta phát triển, đem lại hiệu quả lớn về kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng cho đất nước.

Bình luận (0)
Tạ Minh Nhật
Xem chi tiết
sky12
6 tháng 2 2022 lúc 16:50

Tham khảo:

 Trong cuộc kháng chiến, giáo sư Trần Đại Nghĩa đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay.

 Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc là: Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ưỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước, có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.

Bình luận (2)
Lương Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Tống Thị Quỳnh Anh
27 tháng 10 2023 lúc 22:40

Đóng góp của Việt Nam cho sự phát triển của ASEAN là rất lớn: 

- Sáng kiến hội nhập khu vực ASEAN và là nước đã 3 lần giữ cương vị chủ tịch ASEAN vào các năm (1998, 2010 và 2020).

- Xây dựng Hiến chương ASEAN 

- Xây dựng Tầm nhìn ASEAN 2020 

- Tầm nhìn ASEAN 2025, Kế hoạch tổng thể về Kết nối ASEAN 2025

- Kế hoạch hành động Hà Nội trong khung khổ diễn đàn Khu vực ASEAN (Hanoi Action Plan for ARF) 

- Khôi phục nền kinh tế sau đại dịch COVID-19, chiến lược của ASEAN trong đối phó với những trường hợp y tế cộng đồng khẩn cấp

loading...

Bình luận (0)
Công Trần
Xem chi tiết
1234567890
30 tháng 4 2018 lúc 20:34

Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.
- Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

Bình luận (0)