Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
3 tháng 4 2022 lúc 20:25

Phép tu từ:Nhân hóa 

Tác dụng:có tác dụng biến đổi câu , làm cho dừa trở nên sinh đọng và gần gũi hơn

lưu đình minh đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
10 tháng 8 2023 lúc 15:18

Tham Khảo:

Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa. Biện pháp tu từ so sánh được thể hiện ở hình ảnh "đàn lợn con". Nhờ có biện pháp này, người đọc có thể hình dung được hình ảnh của những chùm dừa một cách sinh động, chân thực. Những quả dừa sum suê như những đàn lợn con xinh xắn. Còn biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện ở hình ảnh "dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng". Hình ảnh nhân hóa được thể hiện ở các động từ dùng cho con người được gán cho cây dừa. Tác dụng đó là giúp người đọc có thể hình dung được cây dừa như một con người thực sự, có hoạt đông, cử chỉ vô cùng sinh động và chân thực.

Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 8 2023 lúc 15:49

"Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu": gợi sự phát triển mạnh mẽ của cây dừa đồng thời thể hiện nên sức tỏa khắp nơi của dừa bằng những tàu lá xanh, đẹp của mình.

=> Cách dùng từ nghệ thuật "tỏa" làm câu thơ thêm hay và sâu sắc, độc đáo hơn.

"Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng": nhân hóa hình ảnh những tàu dừa được gió nâng nên giống hành động dang tay của con người, nhân hóa hoạt động dừa cúi nhẹ xuống khi không còn gió cũng là lúc đêm về.

=> BPTT làm gợi sự gần gũi, gắn bó của cây dừa với sắc thái thiên nhiên và người đọc cảm nhận được đó là hình ảnh có hồn, sinh động.

+ "gió" và "trăng" như hai người bạn thân quen hàng ngày của cây dừa và họ là một nhóm bạn luôn đồng hành cùng nhau.

+ động từ "đón", "gọi" gợi giá trị nghệ thuật khi miêu tả dáng vẻ của cây dừa. Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình gợi cảm, tăng sức diễn đạt hơn hấp dẫn đọc giả.

"Thân dừa bạc phếch tháng năm": gợi tả dáng vẻ thân dừa qua sự nhân hóa thân dừa bạc theo tháng năm.

+ BPTT nhân hóa giúp gợi rõ hình ảnh cây dừa đồng thời đem đến cho người đọc cảm giác gần gũi, sức sống hồ hởi của cây dừa.

=> Truyền tải ý nghĩa dừa cũng có sự già đi như con người.

"Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao": nhân hóa những trái dừa là con của cây dừa làm cho hoạt động sống của một sự vật tưởng như vô tri vô giác, lặng lẽ âm thầm trở nên sinh động, gần gũi với cuộc sống con người hơn.

+ BPTT nhân hóa giúp hình ảnh cây dừa trở nên gần gũi thân thiết, gắn bó với đọc giả qua những dáng vẻ sinh động, tính chất cuộc sống của nó. Từ đó câu thơ giàu chất trữ tình đồng thời giàu sự gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 8 2023 lúc 15:52

Nghệ thuật so sánh được sử dụng "Quả dừa - đàn lợn" con nằm trên cao" Qua biện pháp so sánh trên, hình ảnh quả dừa như được thổi hồn sức sống. Những quả dừa to nằm san sát nhau khiến tác giả liên tưởng đến đàn lợn con. Chính cách so sánh này khiến hình ảnh thơ giàu sức gợi hình gợi cảm. Bên cạnh nghệ thuật so sánh còn có nghệ thuật nhân hóa cây dừa "dang tay đón gió, gật đầu đón trăng" và "thân dừa bạc phếch tháng năm". Biện pháp nhân hóa khiến hình ảnh thơ sống động hơn. Cây dừa có cử chỉ hành động chân thật giống như một con người vậy. Đặc biệt cả hai biện pháp tu từ là gây ấn tượng sâu sắc với người đọc và góp phần tạo nên thành công của đoạn thơ.

củ lạc giòn tan
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 9 2021 lúc 16:59

Tham khảo:

- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)

- Tác dụng: Tác giả so sánh “mẹ” với “ngọn gió”. Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con, đồng thời cũng cho thấy sự biết ơn của những đứa con với người mẹ của mình.

minh nguyet
30 tháng 9 2021 lúc 16:59

Em tham khảo:

- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)

- Tác dụng: Tác giả so sánh “mẹ” với “ngọn gió”. Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con, đồng thời cũng cho thấy sự biết ơn của những đứa con với người mẹ của mình.

Thảo Nguyễn
13 tháng 4 2022 lúc 20:39

biện phap tu từ ẩn dụ và so sánh

 

Lê Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Đào thư
18 tháng 12 2022 lúc 18:00

Biện pháp so sánh" mẹ là ngọn gió của con suốt đời"

Tác dụng: so sánh công lao của người mẹ như làn gió mát lành đem lại cho người con- người con thấy me mình vĩ đại, yêu thương mẹ.

Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
19 tháng 12 2022 lúc 23:36

Tham khảo:

- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)

- Tác dụng:  Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh "mẹ" với "ngọn gió" cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con.

Phùng Hà Trang
Xem chi tiết
Minh Trang Hoàng
Xem chi tiết
Ánh Nhật
27 tháng 12 2021 lúc 13:32

bptt:nhân hóa

tác dụng : gợi lên hình ảnh bông hoa sen vươn lên giữa những tia nắng, những ngọn gió phương Nam như đang tự tin khoe vẻ đẹp của mình.

bảo phạm
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
23 tháng 12 2021 lúc 19:47

mẹ là ngọn gió của con suốt đời➙so sánh

tác dụng: thể hiện tình cảm quý trọng đới với mẹ và sự biết ơn đới với công lao to lớn của mẹ

NGo HOANG 2
Xem chi tiết
~Kẻ xa lạ~
8 tháng 3 2023 lúc 20:17

-Biện pháp tu từ: So sánh

-Tác dụng: Giúp người đọc hình dung rõ hơn về đối tượng, dùng thứ trừu tượng để so sánh với "cánh buồn" giúp bài thơ đặc sắc, độc đáo hơn đồng thời làm hình ảnh "cánh buồm" trở nên thiêng liêng và gần gũi hơn; ở đây còn gợi đến sự cần cù, chịu khó của người dân làng chài. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.