Những câu hỏi liên quan
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Vũ Thanh Thảo
6 tháng 4 2019 lúc 9:55

+. Dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh khi gặp phải vật thể sống siêu âm liền bị phản xạ, tai dơi nghe được âm thanh phản hồi nên có thể đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể. (hồi thanh định vị).
+. Trong một ngày dơi có thể phân biệt được 250 cụm âm thanh.
+. Người ta gọi dơi là "Ra đa sống".
+. Khi dơi ngủ có hiện tượng treo ngược mình: thói quen sinh sống này và bản năng phòng vệ của dơi đều là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của động vật. 

nhóc cute
6 tháng 4 2019 lúc 9:57

Nhờ phát ra sóng siêu âm mạnh nên dơi có thể bay và bắt mồi trong đêm tối

                 ~ Học tốt ~

Nguyễn Thị Minh Nhã
6 tháng 4 2019 lúc 14:04

Vào lúc nhá nhem tối mùa hè, dưới hiên nhà hoặc trong vườn, chúng ta thường xuyên có thể nhìn thấy dơi bay thấp, vừa bay vừa đớp côn trùng.

Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?

Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?

Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.

Hơn 260 năm về trước, nhà khoa học Sphanlantrani người Italia đầu tiên đã nghiên cứu đặc điểm này của dơi.

Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.

Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.

Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.

Song, rốt cuộc đây là loại âm thanh gì, Sphanlantrani vẫn chưa nghiên cứu được, các nhà khoa học sau này qua nghiên cứu cuối cùng đã vén lên được bức màn bí mật này.

Hoá ra, cổ họng của dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh. Sóng âm phát ra ngoài thông qua miệng và lỗ mũi của dơi. Khi gặp phải vật thể, sóng siêu âm liền phản xạ trở lại, tai của dơi nghe được âm thanh phản hồi, nên có thể phán đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể.

Các nhà khoa học gọi phương thức căn cứ vào âm thanh phản hồi để tìm tòi vật thể của dơi là "hồi thanh định vị" hay rađa dùng sóng âm.

Điều khiến cho mọi người ngạc nhiên là loài dơi trong một giây có thể nhận và phân biệt được 250 chùm âm thanh phản hồi (một lần đi về của sóng âm thanh được tính là một chùm).

Khả năng phân biệt của hệ thống định vị âm thanh phản hồi của dơi rất cao. Dơi có thể phân biệt chính xác tín hiệu âm thanh phản xạ trở lại của côn trùng và tín hiệu âm thanh phản xạ của mặt đất, cây cối, phân biệt rõ là thức ăn hay là chướng ngại vật. Ngoài ra, khả năng chống nhiễu của hệ thống định vị âm thanh phản hồi của dơi cũng rất tốt. Cho dù dơi bị nhiễu nhân tạo, tạo âm nhiễu mạnh gấp 100 lần so với sóng siêu âm của dơi phát ra, thì nó vẫn có thể làm việc có hiệu quả. Chính là nhờ vào bản lĩnh độc đáo này, khiến dơi có thể bắt côn trùng trong đêm tối, có được tính nhanh nhẹn và tính chính xác đáng kinh ngạc như vậy. Chẳng trách có người gọi dơi là "ra đa sống" đấy.

tuananh vu
Xem chi tiết
tuananh vu
20 tháng 4 2022 lúc 19:36

Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ dơi tại sao dơi có thể bắt mồi vào ban đêm

Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 4 2022 lúc 19:38

bạn tham khảo nha

-Ngón tay, trừ ngón một rất dài và căng màng da mỏng không lông. Màng da nối không chỉ chi trước với chi sau và cả chi sau với đuôi. Cơ ngực lớn. Dơi còn đặc trưng với tư thế treo thân độc đáo (đu mình treo ngược).

-do dơi bắt mồi không sử dụng mắt mà sử dụng sóng siêu âm nên có thể bắt mồi trong đêm mà không va chạm chướng ngại vật.

chúc bạn học tốt nha.

Đỗ Thị Minh Ngọc
20 tháng 4 2022 lúc 19:39

Tham khảo:

- Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì:

+Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao.

+Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi: làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.

Trúc Trần
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
29 tháng 3 2021 lúc 17:39
#TK#

Vì do mặt dơi mù nên dơi sẽ phát ra một sóng siêu âm có tần số dao động rất cao 30 000-70 000 dao động/giây (mà con người ko thể nghe được) này được truyền đi trong không khí, gặp vật cản thì trở ngược đến tai dơi. dơi có vành tai rất rộng nên có thể thu được sóng âm đó.

⇒ Khiến dơi có thể nhận biết được vị trí chính xác của vật thể nào đó trong không gian

⇒ Giúp dơi né được những vật cản trong đêm

Cherry
29 tháng 3 2021 lúc 17:40

Vì khi sinh ra trong cơ thể loài dơi có một loại sóng âm đặc biệt, khi bay chúng phát ra loại sóng âm này để đợi phản hồi khi các sóng âm chạm vào vật. Chính điểm này giúp chúng nhận ra mọi vật dù đôi mắt rất yếu.

Phúc Z Rack
20 tháng 4 2021 lúc 20:19

tớ cũng không biết làm 

Ishuca Topa
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
21 tháng 12 2016 lúc 19:10

- Dơi là lời động vật có thị giác rất kém ,thế mà trong đêm tối nó có thể bắt được những con mồi đang bay một cách rất tài tình vì dơi có thể phát ra 1 luồng sóng siêu âm từ tai rồi luồng sóng đó bay đến chỗ con mồi và lại tiếp tục phản xạ lại tai của dơi nên trong bóng tối dù có thị giác giác kém mà doi vẫn có thể bắt con mồi đang bay 1 cách dễ dàng

Alayna
Xem chi tiết
Cậu Bé Mtp Sky
3 tháng 4 2017 lúc 23:18

1 .tại vì khi bay dơi phát ra sóng siêu âm , âm đó đưa đi rồi dội lại . dơi nghe và xác định địa độ xa gần của con mồ

Thảo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
20 tháng 5 2022 lúc 8:22

参照

+. Dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh khi gặp phải vật thể sống siêu âm liền bị phản xạ, tai dơi nghe được âm thanh phản hồi nên có thể đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể. (hồi thanh định vị).
+. Trong một ngày dơi có thể phân biệt được 250 cụm âm thanh.
+. Người ta gọi dơi là "Ra đa sống".
+. Khi dơi ngủ có hiện tượng treo ngược mình: thói quen sinh sống này và bản năng phòng vệ của dơi đều là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của động vật. 

Lê Minh Đức long bình lớ...
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
2 tháng 5 2022 lúc 10:24

REFER

Đặc điểm của bộ dơi là:

- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây)

Đặc điểm của bộ cá voi là:

- Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.

- Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì:

+ Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao.

+ Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi: làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.

Nhật Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
22 tháng 3 2016 lúc 16:56

Tuy mắt ko tinh nhưng tai rất thính

Song Ngư là tôi
22 tháng 3 2016 lúc 16:59

Tại vì tai nó rất thính bạn ạ !hihi

Mỹ Viên
22 tháng 3 2016 lúc 18:25

+. Dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh khi gặp phải vật thể sống siêu âm liền bị phản xạ, tai dơi nghe được âm thanh phản hồi nên có thể đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể. (hồi thanh định vị).
+. Trong một ngày dơi có thể phân biệt được 250 cụm âm thanh.
+. Người ta gọi dơi là "Ra đa sống".
+. Khi dơi ngủ có hiện tượng treo ngược mình: thói quen sinh sống này và bản năng phòng vệ của dơi đều là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của động vật. 

Hân Trần
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 20:49

1. 

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

2. 

Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày → tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.

Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.

→ Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

 

Lê Phương Anh
29 tháng 7 2021 lúc 15:23

⚡câu 1

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

Câu 2

Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày=> tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.

Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.

=>Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày