Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kurebayashi Juri
Xem chi tiết
Việt Thắng
Xem chi tiết
Việt Thắng
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
4 tháng 2 2022 lúc 8:26

a)Xét (O) có:

góc PDA và góc PIA là 2 góc có đỉnh nằm trong đường tròn

=>góc PDA=\(\dfrac{sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{BM}}{2}\),góc PIA=\(\dfrac{sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{MC}}{2}\)

mà \(\stackrel\frown{BM}=\stackrel\frown{MC}\)(M là điểm chính giữa)

=> góc PDA = góc PIA

Xét tứ giác AIDP có

 2 đỉnh D và I kề nhau cùng nhìn cạnh AP

góc PDA = góc PIA (cmt)

=>AIDP là tứ giác nội tiếp (dhnb)

b)Xét (O) có

 PAB và PCB là 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BP

=> góc PAB = góc PCB

mà góc PAB = góc PID ( tứ giác AIDP nội tiếp)

=> góc PCB= góc PID

=>ID//BC

c)CMTT câu trên ta được IE//BC

Mà ID//BC

=>IE trùng với ID(tiên đề ơ clit)

=> 3 ddierm D,I,E thẳng hàng

Trần Huỳnh Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:28

1: Xét ΔABE và ΔDBE có 

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE

Châu Phú Tiêu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 6 2019 lúc 20:54

A B C O M E F P Q' R S T H G Q

Qua P dựng đường thẳng vuông góc với AM, đường thẳng này cắt EF tại Q'. Ta sẽ chỉ ra Q trùng Q'.

Thật vậy: Ta có ^BFC = ^BEC = 900 => Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn (BC)

=> ^AFE = ^ACB = ^BAP (Tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây) => EF // AP (2 góc so le trong bằng nhau)

Gọi H là trực tâm \(\Delta\)ABC, EF cắt BC tại R, AR cắt lại (O) ở S, kẻ đường kính AT của đường tròn (O)

Khi đó dễ thấy tứ giác BHCT là hình bình hành. Do M là trung điểm BC nên H,M,T thẳng hàng

Áp dụng hệ thức lượng trong đường tròn có: RF.RE = RB.RC = RS.RA => A,S,E,F cùng thuộc 1 đường tròn

Mà dễ có A,E,H,F cùng nằm trên đường tròn (AH) nên A,S,F,H,E cùng nằm trên (AH)

=> ^ASH = 900 => SH vuông góc AS. Lại có ST vuông góc AS nên S,H,T thẳng hàng

Kết hợp H,T,M thẳng hàng suy ra S,H,M thẳng hàng. Từ đây MH vuông góc AR tại S

Cũng có AH vuông góc RM nên H là trực tâm \(\Delta\)RAM => RH vuông góc AM

Mà PQ' cũng vuông góc AM nên RH // PQ'. Nếu ta gọi BE giao PQ' tại G thì RH // PG

Áp dụng ĐL Thales, ta có các tỉ số: \(\frac{BH}{HG}=\frac{BR}{RP}\)(Vì PH // PG) \(=\frac{BF}{FA}\)(Vì EF // AP)

Do đó AG // FH (ĐL Thales đảo) hay CH // AG => \(\frac{EC}{EA}=\frac{EH}{EG}\)(Hệ quả ĐL Thales)

Chú ý RH // PQ' hay RH // GQ' suy ra \(\frac{EH}{EG}=\frac{ER}{EQ'}\).Từ đó \(\frac{EC}{EA}=\frac{ER}{EQ'}\)=> AQ' // CR (ĐL Thales đảo)

Khi đó, đường thẳng qua A song song với BC cắt EF tại Q'. Do vậy Q' trùng Q

Điều này tức là PQ vuông góc AM (đpcm).

Do Myeong
Xem chi tiết
lê hà phương 8/10
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:49

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

b: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

góc FHB=góc EHC

=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC

=>HF/HE=HB/HC

=>HF*HC=HB*HE

Thao St
Xem chi tiết