Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Hồng Lam
Xem chi tiết
QuocDat
4 tháng 1 2018 lúc 14:32

n+1 chia hết cho n-4

=> n-4+5 chia hết cho n-4

=> n-4 chia hết cho n-4 ; 5 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(5)={1,5}

n-4=1 => n=5

n-5=5 => n=10

Vậy b={5,10}

nguyen duc thang
4 tháng 1 2018 lúc 14:31

n + 1 \(⋮\)n - 4

=> n - 4 + 5 \(⋮\)n - 4 mà n - 4 \(⋮\)n - 4 => 5 \(⋮\)n - 4

=> n - 4 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 }

=> n \(\in\){ 5 ; 9 }

Vậy n \(\in\){ 5 ; 9 }

Nguyễn Anh Quân
4 tháng 1 2018 lúc 14:32

n+1 chia hết cho n-4

=> (n-4)+5 chia hết cho n-4

=> 5 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(5) ( vì n thuộc N nên n-4 thuộc Z )

=> n-4 thuộc {-1;1;5} ( vì n thuộc N nên n-4 > -5 )

=> n thuộc {3;5;9}

Vậy ..........

Tk mk nha

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:57

I don't now

...............

.................

I don
23 tháng 7 2018 lúc 21:01

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

Lê Thanh Trúc
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
24 tháng 1 2016 lúc 21:34

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

Mai Ngọc
24 tháng 1 2016 lúc 21:37

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

Lăng Sóc
Xem chi tiết
minh phượng
29 tháng 12 2018 lúc 9:04

a) (n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

b)x(y-1)+2(y-1)-5=0

(x+2)(y-1)=-5

Vì x +2 > 0=>y-1<0

Mà y thuộc N=>y-1=-1=>y=0

x+2=5=>x=3

tth_new
29 tháng 12 2018 lúc 9:22

\(\left(xy+x\right)+2y=5\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+2\right)=7\)

Biểu diễn x + 2 theo y + 1,ta có: \(y+1=\frac{7}{x+2}\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Mà \(x,y\inℕ\Rightarrow y+1\ge1;x+2\ge2\)

Suy ra \(x+2=7\Leftrightarrow x=5\)

Thay x = 5 vào,ta có: \(y+1=\frac{7}{5+2}=1\Leftrightarrow y=0\)

Nếu y + 1 = 7 \(\Rightarrow y=6\Rightarrow x+2=\frac{7}{y+1}=\frac{7}{6+1}=1\Leftrightarrow x+2=1\Leftrightarrow x=-1\) (loại) vì x,y là số tự nhiên.

Vạy \(\left(x;y\right)=\left(5;0\right)\)

tth_new
29 tháng 12 2018 lúc 9:23

minh phượng câu b) bạn sai rồi nha! Bạn thử thay x=3;y=0 vào vế trái xem?

I miss you 5C
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
16 tháng 1 2019 lúc 20:17

a, n - 1  chia hết cho n  - 1 => 3 ( n -1 ) chia hết cho n - 1 => 3n - 3 chia hết cho n - 1 

Mà 3n + 2 = 3n - 3 + 5 Vì 3n - 3 chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 thuộc 1 và 5 => n thuộc 2 và 6 

b, Tương tự 

c, \(\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n^2+n⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n⋮n+1\)

\(\hept{\begin{cases}5-n⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n+n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)

Nguyễn Thảo Nguyên
16 tháng 1 2019 lúc 20:20

a) Ta có : 3n + 2 chia hết cho n - 1

         => 3n + 2 - 3.( n - 1) chia hết cho n - 1

         => 3n + 2 - ( 3n - 3 ) chia hết cho n - 1

        =>  3n + 2 - 3n + 3 chia hết cho n - 1

         => 5 chia hết cho n -1

        => n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; - 1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng ;

n-11-15-5
n206-6

 Vậy n thuộc { 2;0;6;-6}

b) Ta có : 3n + 24 chia hết cho  n -4 

           => 3n + 24 - 3.(n-4) chia hết cho n -4

           => 3n + 24 - (3n - 12 ) chia hết cho n -4

            => 3n + 24 - 3n + 12 chia hết cho n -4

            => 36 chia hết cho n -4

            => n - 4 thuộc Ư(36) ( bạn tự làm nhé)

c) Tương tự nhé

Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
13 tháng 3 2020 lúc 8:54

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

bn tự lập bảng nha ! 

Khách vãng lai đã xóa

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-2\right\}\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trangg
13 tháng 3 2020 lúc 9:01

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đức Lê
Xem chi tiết
Skeleton BoyVN
Xem chi tiết
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
29 tháng 11 2019 lúc 20:20

2n+5chia hết cho 2n+1

=>4n+10chia hết cho 4n+2

=>2n+5chia hết cho 2n+1

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
29 tháng 11 2019 lúc 20:21

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}

Khách vãng lai đã xóa
Skeleton BoyVN
29 tháng 11 2019 lúc 20:24

Mình k cho bạn Edogawa Cona rùi nhé.Thanks

Khách vãng lai đã xóa
Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
amazing
17 tháng 10 2021 lúc 18:58

Giúp với

Chứng tỏ rằng 3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9 chia hết cho 4 không tính nhân ra rồi chia nha


 

Khách vãng lai đã xóa