Phân tích vấn đề: Sự suy tàn của đô thị ở thế kỉ XVI-XVIII
Ý nào dưới đây không thuộc ý nghĩa của sự hưng thịnh ở các đô thị thế kỉ XVI-XVIII?
A. Tạo điều kiện cho hàng hoá lưu thông
B. Hình thành các trung tâm buôn bán lớn, phồn thịnh
C. Tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển
D. Thúc đẩy sản xuất thủ công và thương nghiệp phát triển
Trải nhiệm sáng tạo Chủ đề: đô thị cổ Thăng Long - kẻ trợ hội an ( thế kỉ XVI-XVIII). Dấu tích còn lại
Các đô thị nào của nước ta xuất hiện ở thế kỉ XVI - XVIII?
A. Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến
B. Phố Hiến, Cổ Loa, Thanh Hà, Hội An
C. Đà Nẵng, Thăng Long, Hội An, Phú Xuân
D. Hội An, Phố Hiến, Thăng Long, Đà Nẵng
Chọn A
Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến
Các đô thị nào của nước ta xuất hiện ở thế kỉ XVI - XVIII
A. Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến.
B. Phố Hiến, Cổ Loa, Thanh Hà, Hội An.
C. Đà Nẵng, Thăng Long, Hội An, Phú Xuân.
D. Hội An, Phố Hiến, Thăng Long, Đà Nẵng.
Quá tình hình thành phát triển và suy tàn của 2 đo thị cổ trong các thế kỉ XVI-XVIII
(mik cần gấp)
Hoạt động của đô thị cổ Thăng Long-Kẻ Chợ và Hội An ở các thế kỉ XVI-XVIII
Câu 1. Vì sao vua Quang Trung đặc biệt coi trọng chữ Nôm? Qua đó, em có suy nghĩ gì về tinh thần tự tôn dân tộc của giới trẻ hiện nay?
Câu 2.Vì sao các đô thị ở nước ta hưng khởi trong các thế kỉ XVI – XVIII? Sau đó, vì sao đến đầu thế kỉ XIX các đô thị suy tàn dần?
Thống kê các đô thị lớn ở nước ta thời kì Đàng Trong- Đàng Ngoài (thế kỉ XVI – XVIII )?
Tham khảo
Đàng Ngoài: Thăng Long (Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).
Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)
Phân tích được vấn đề: Tồn tại chữ Quốc ngữ ở thế kỉ XVI-XVIII
Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt.
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam, trải qua một quá trình lâu dài. Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt (Alexandre de Rhôdes) là người có đóng góp quan trọng trong việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt - Bồ - La-tinh.
Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy. Một thời gian dài, chữ Quốc ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Tick cho mik nha.