Những câu hỏi liên quan
Sun Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
nguyen van tan
24 tháng 2 2018 lúc 19:08

to ko biet

Bình luận (0)
Vũ Tiến Tùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
6 tháng 4 2018 lúc 19:52

Làm hơi dài dòng tẹo nhé
f(0)=d là số lẻ
f(1)=a+b+c+d là số lẻ => a+b+c là số chẵn
Giả sử nghiệm x chẵn => f(x) lẻ khác 0 => loại
Giả sử nghiệm x lẻ
=> Tính chẵn lẻ của ax3 phụ thuộc vào a
     Tính chẵn lẻ của bx2 phụ thuộc vào b
     Tính chẵn lẻ của cx phụ thuộc vào c
     d là số lẻ 
Mà a+b+c là số chẵn=> ax3+bx2+cx là số chẵn => ax3+bx2+cx+d là số lẻ khác 0
Vậy f(x) không thể có nghiệm nguyên 
Hơi khó hỉu chút nhé ahihi
 

Bình luận (0)
qwedsa123
4 tháng 5 2018 lúc 20:52

Sai rồi bạn ơi

Bình luận (0)
qwedsa123
4 tháng 5 2018 lúc 20:53

a+b+c là số chẵn chưa chắc ax^3+bx^2+cx là số chẵn

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
11 tháng 3 2017 lúc 21:53

Cách giải bài này :

Vì Q(x) chia hết cho 5 với mọi x nguyên, nên em chọn 1 số giá trị thích hợp của x để đưa đến các pt nhiều ẩn

Ví dụ Q(0) = d chia hết cho 5; Q(1) = a +b +c +d, vì d chia hết cho 5 => a +b +c chia hết cho 5 (1)

Q(-1) = -a +b -c +d, vì d chia hết cho 5 => -a +b -c chia hết cho 5 (2)

Cộng từ vế (1) và (2) đc 2b chia hết cho 5 => b chia hết cho 5 vì (2,5) = 1

Trừ từng vế (1) và (2) ....

Em tính thêm Q(3) nữa là đc

Bình luận (0)
Trần Tuấn Anh
11 tháng 3 2017 lúc 13:18

787586

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Thanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 3 2018 lúc 13:45

Lời giải:

Ta có:

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{a}{8}+\frac{b}{4}+\frac{c}{2}+d=\frac{1}{8}(a+2b+4c+8d)\)

\(\Rightarrow 8P\left(\frac{1}{2}\right)=a+2b+4c+8d(1)\)

\(P(-2)=-8a+4b-2c+d\)

\(\Rightarrow 8P(-2)=-64a+32b-16c+8d(2)\)

Từ \((1); (2)\Rightarrow 8P(\frac{1}{2})-8P(-2)=(a+2b+4c+8d)-(-64a+32b-16c+8d)\)

\(=65a-30b+20c\)

\(=5(13a-6b+4c)=0\)

Do đó: \(8P(\frac{1}{2})=8P(-2)\Leftrightarrow P(\frac{1}{2})=P(-2)\)

\(\Rightarrow P(\frac{1}{2})P(-2)=[P(-2)]^2\geq 0\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Optimus Prime
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyen thi thu
Xem chi tiết
An Võ (leo)
9 tháng 5 2018 lúc 9:12

Ta có : Q(x)=x(ax2+c)+(bx2+d)

Thay x=-1 vào đa thức Q(x) ta được:

Q(-1)=(b(-1)2+d)-(a(-1)2+c)=(b+d)-(a+c)=0 (Vì a+c=b+d)

Mình nghĩ đề là : a+c=b+d

Vậy x=-1 là nghiệm của Q(x)

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hà My
20 tháng 4 2019 lúc 17:19

Cần chứng tỏ rằng f(-1) = 0. Thật vậy : f(-1) = a.(-1)3  + b.(-1)2 + c.(-1) + d = a(-1) + b.1 - c +d = - a + b - c + d = b + d - a - c

Mà a + c = b + d <=> b + d = a + c => (b + d) - (a + c) = 0 => b + d - a - c = 0

Vậy -1 là một nghiệm của đa thức

Bình luận (0)