Một người khi đeo kính ta thấy mắt người đó to hơn hay nhỏ hơn khi không đeo kính
Mắt một người nhìn rõ những vật cách mắt từ 50cm trở ra Hỏi mắt người đó bị tật gì ? Người ấy phải đeo kính gì ? Khi đeo kính phù hợp thì người ấy có nhìn thấy rõ các vật xa không ? khi đeo kính , người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm . Vậy kính có tiêu cự phủ hợp là bao nhiêu ? Vẽ ảnh của vật qua kính ( không cần đúng tỉ lệ ) . Nếu tính chất ảnh
-Mắt người đó đang bị tật cận thị. Người đó phải đeo kính cận là thấu kính phân kì. Khi đeo kính phù hợp thì ng ấy nhìn rõ vật xa nhất cách mắt ở xa vô cùng. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn tức là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn thấy khi không điều tiết. Tiêu cự \(f\)= OF-OF'=50.
(Mình dùng PC nên không vẽ hình đc bạn tự vẽ nhé_ Chúc bạn học tốt nha )
Người đó bị tật cận thị . Người đó phải đeo kính cận là thấu kính phân kì . khi đeo kính phù hợp thì người đó có thẻ nhìn rõ vật cách xa . có tiêu cự là 50cm (f= OF-OF'=50).mk xài máy tính nên ko vẽ hình đc mong bạn thông cảm nha
Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ −2 (dp) sẽ nhìn rõ được các vật đặt cách kính từ 12,5 cm tới 50cm. Biết kính đeo cách mắt một khoảng 1cm. Hỏi khi không đeo kính, người đó chỉ có thể nhìn thấy vật đặt trong khoảng nào?
A. 10 cm ÷ 50 cm.
B. 11 cm ÷ 26 cm.
C. 10 cm ÷ 40 cm.
D. 11 cm ÷ 40 cm.
Chọn B
Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d = 0 , 25 − l → O k A 1 B 1 ⎵ d / d M ∈ O C C ; O C V ⎵ 0 , 01 m → M a t V 1 d C + 1 0 , 01 − O C V = D k 1 d v + 1 0 , 01 − O C V = D k
⇒ 1 0 , 125 + 1 0 , 01 − O C C = − 2 1 0 , 5 + 1 0 , 01 − O C V = − 2 ⇒ O C C = 0 , 11 m O C V = 0 , 26 m
Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2dp thì nhìn thấy rõ được vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Điểm C khi không đeo kính cách mắt 10cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 25cm
B. 15cm
C. 12,5cm
D. 20cm
Đáp án C
Khi đeo kính, để nhìn thấy vật ở gần nhất thì ảnh của vật phải hiện lên ở C c của mắt:
Một người mắt cận đeo kính sát mắt – 2dp thì nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. Điểm C c khi không đeo kính cách mắt 10 cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 12,5 cm
B. 20 cm
C. 25 cm
D. 50 cm
Mắt của một người có điểm cực viễn C v cách mắt 50cm.
a) Mắt người này bị tật gì?
b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu? (Biết kính đeo sát mắt)
c) Điểm C c cách mắt 10cm. Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
a) Điểm cực viễn của mắt người này cách mắt một khoảng hữu hạn nên mắt người này bị cận thị.
b) Độ tụ của kính phải đeo.
Để nhìn thấy vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì: Vật ở vô cực qua kính đeo cho ảnh phải hiện lên ở điểm cực viễn của mắt nên tiêu cực của kính phải đeo là
c) Điểm gần nhất mà mắt đeo kính nhìn thấy:
Điểm A gần nhất mà mắt đeo kính thấy được có vị trí xác định bởi:
Mắt của một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm.
a) Mắt người này bị tật gì?
b) Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? (kính đeo sát mắt).
c) Điểm Cc cách mắt 10cm, khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? (kính sát mắt).
Một người mắt cận đeo sát mắt kính -2 dp thì nhìn thấy rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. Điểm Cc khi không đeo kính cách mắt 10 cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ?
A. 12,5 cm. B. 20 cm. C. 25 cm. D. 50 cm.
Một người đứng tuổi khi nhìn vật ở xa thì không cần đeo kính, nhưng khi đeo kính có độ tụ 1dp thì nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25cm (kính đeo sát mắt). Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó bằng:
A. 5 điốp
B. 8 điốp
C. 3 điốp
D. 9 điốp
Đáp án: C
HD Giải:
Khi đeo kính có độ tụ 1dp thì nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25cm (kính đeo sát mắt)
Một người cận thị khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 (dp) thì có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12,5 cm tới vô cùng. Hỏi khi không đeo kính, người đó chỉ có thể nhìn thấy vật đặt trong khoảng nào?
A. 10 cm ÷ 50 cm.
B. 20 crn ÷ 50 cm.
C. 10 cm ÷ 40 cm.
D. 20 cm ÷ 40 cm.
Chọn A
Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d = 0 , 25 − l → O k A 1 B 1 ⎵ d / d M = O C V = ∞ ⎵ l → M a t V 1 d C + 1 − O C C = D k 1 d v + 1 − O C V = D k
⇒ 1 0 , 125 + 1 − O C C = − 2 1 ∞ + 1 − O C V = − 2 ⇒ O C C = 0 , 1 m O C V = 0 , 5 m