Những câu hỏi liên quan
WAG.mạnhez
Xem chi tiết
四种草药 - TFBoys
7 tháng 5 2019 lúc 20:07

LÊN MẠNG TRA

Bình luận (0)

Bài làm

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).

# Học tốt #

Bình luận (0)
WAG.mạnhez
Xem chi tiết
Châu Lệ Băng
1 tháng 5 2019 lúc 14:51

Chúng ta cần làm thí nghiệm

  Để làm được thí nghiệm ,ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...

Bình luận (0)
Rinu
1 tháng 5 2019 lúc 14:55

Đầu tiên mình phải có 2 chậu mầm cây nhỏ . Chậu thứ nhất mình có thể đem bỏ vào tủ lạnh(trong chậu không dùng đất, bạn phải dùng giá thì mình có thể dùng bông gòn thay cho đất để làm thí nghiệm này)và bật nhiệt độ thấp. Chậu thứ hai bạn để ngoài bóng râm. Cả hai chậu bạn phải cho lượng nước như nhau,để cây có thể sống được. Quan sát tốc độ nảy mầm của cả hai cây.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2019 lúc 6:15

Thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:

   + Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh, giấy thấm, nước, 10 hạt đỗ tốt (chắc mẩy, kích thước đều nhau, hạt tròn đều, không bị sứt sẹo và không có nấm bệnh) và 10 hạt đỗ chất lượng kém (hạt nhăn, lép, bị sứt sẹo, kích thước không đồng đều).

   + Tiến hành:

     - Thấm đều 2 tấm giấy thấm vào nước cho đến khi vừa đủ ẩm, cho vào mỗi cốc thủy tinh 1 tấm giấy thấm.

     - Cốc thủy tinh 1: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng tốt, cốc thủy tinh 2: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng kém. Đặt hai cốc ở nơi thoáng khí, mát mẻ; bổ sung nước hàng ngày.

     - Quan sát sự nảy mầm của các hạt đỗ ở hai cốc sau 3-4 ngày.

   + Kết quả:

     - Cốc 1: tất cả các hạt đỗ đều nảy mầm.

     - Cốc 2: không có (hoặc chỉ có một vài) hạt đỗ nảy mầm.

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 3 2021 lúc 19:15

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau :

- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài ( đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp )

- Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống

- Ví dụ: Chỉ để một cốc có hạt giống tốt ( hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh ) còn các cốc khác đề có một trong những hạt giống xấu ( hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép. hạt bị sứt sẹo,... )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
17 tháng 3 2021 lúc 19:25
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau:Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp).Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống.Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Lê Phúc Tiến
12 tháng 5 2019 lúc 21:23

Chuẩn bị hai cốc,một cốc có nhiệt độ thích hợp và những điều kiện cần cho hạt nảy mầm khác,một cốc có nhiệt độ quá lạnh và những điều kiện cần cho hạt nảy mầm khác.Sau một thời gian,cốc có nhiệt độ thích hợp sẽ nảy mầm,còn cốc kia không nảy mầm.

Bình luận (0)
dinh lenh duc dung
12 tháng 5 2019 lúc 21:01

Cần thiết kế một nhóm lạc ngâm nước rồi ủ ẩm và một nhóm ngâm nước rồi để ngoài trời sau 3 ngày thi kiểm tra. Mong bạn tick cho mình nhé,cảm ơn bạn nhiềuhaha

Bình luận (0)
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
23 tháng 1 2019 lúc 20:01

Bạn cho hạt đỗ vào bông ẩm rồi xem nó có nảy mầm không?

1.Nếu nảy mầm nhanh thì nó là hạt tốt

2.Nếu nảy mầm mà nó chậm thì không tốt cho lắm

3.Nếu nó không nảy mầm thì nó là chất lượng xấu

4.(Bonus)Nếu nó không nảy mầm thì nó đã bị rang hoặc chín rồi!!!

Bình luận (0)
Hoàng Đạt
23 tháng 1 2019 lúc 20:02

Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...

Bình luận (0)
Roronoa Zoro
23 tháng 1 2019 lúc 20:03

Thí nghiệm cần phải cs đủ các yếu tố sau :

+ Hạt cần phải chắc , mẩy và khoẻ thì giống cây ms tốt đc . Cx phải chọn 1 hạt bị sâu bọ để cùng làm xem đc sự khác nhau

+ Đặt hạt ở nơi cs ánh sáng , nhiệt độ tốt

+ Gieo hạt xuống dưới đất ẩm 

=> KQ tự pt

P/s : Ko nhận gạch đá !

Bình luận (0)
Mai Mèo
Xem chi tiết
Giọt nước mắt nhẹ rơi
9 tháng 4 2017 lúc 21:23

Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?

Trả lời:

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).

Bình luận (0)
Nhật Linh
9 tháng 4 2017 lúc 21:21
Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...
Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
9 tháng 4 2017 lúc 21:28

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).

Bình luận (0)
nguyễn minh ngọc
Xem chi tiết
Doraemon
20 tháng 2 2018 lúc 18:02

Câu 1 : Làm cho cốc thí nghiệm giống nhau về các điều kiện nhưng chất lượng khác.

VD : cốc có hạt giống tốt, cốc có hạt giống nứt, sẹo.

Sau một thời gian ta xem cây phát triển ntn ? Chắc chắn là cây không sứt sẹo rồi.

Câu 2 : Phần ghi nhớ SGK bài 36 phần 1 nha bạn

Bình luận (0)
nguyênngocvy
Xem chi tiết
➻❥ทջℴ☪ϑƴ⁀ᶦᵈᵒᶫ
23 tháng 1 2019 lúc 18:00

Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
23 tháng 1 2019 lúc 19:32

Thiết kế thí nghiệm:

Làm thí nghiệm với hai cốc thủy tinh. Cốc 1 đựng hạt giống tốt và đầy đủ các điều kiện giúp cho hạt nảy mầm. Cốc 2 cũng bố trí thí nghiệm như cốc 1 nhưng cho hạt giống ko tốt. Sau đó chờ đợi kết quả.

Bình luận (0)