Nguyễn huyền trang
                                                                             Đề cương Địa lí lớp 6Câu 1 : trường hợp nào sẽ có hiện tượng ngưng tụ hơi nước ?Câu 2 : nằm trên cùng một vĩ độ , so sánh một nơi trên đất liền và một nơi trên biển ?Câu 3 : để sản xuất các loại đồ gốm , sứ chúng ta cần khai thác loại khoáng sản nào ?Câu 4 : tại sao gọi là tầng đối lưu ? Câu 5 : trong thành phần không khí thành phần nào có tỉ trọng nhỏ nhất ? Câu 6 : Hồ Tơ Nưng ở nước ta có nguồn gốc hình thành là gì ?C...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 5 2017 lúc 14:29

1.

+ Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
+ Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.

Bình luận (0)
Bi Bi Di
Xem chi tiết
Ahwi
1 tháng 4 2018 lúc 21:57

1/Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm 
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm.

2/Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống. 
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

hok tốt# =.=

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
26 tháng 4 2021 lúc 12:25

bài 1:  Không khí mang theo hơi nước trong phòng khi thổi qua ống đồng có chứa gas lạnh sẽ bị làm lạnh. ... Nước này sẽ nhỏ xuống khay dẫn nước và chảy ra bên ngoài theo ống thoát nước.

bài 2: Sự khác nhau nóng chảy và đông đặc:

+ Nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

+ Đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn.

Sự khác nhau giữa bay hơi và ngưng tụ:

+ Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí.

+ Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng.

Bình luận (0)
Đinh Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
25 tháng 2 2016 lúc 21:08

Câu1.nhiệt độ càng cao thì không khí càng chứa được nhiều hơi nước.Câu 2 mình ko nhớ

Bình luận (0)
Đinh Diễm Quỳnh
25 tháng 2 2016 lúc 21:15

cám ơn bạn. câu 2 mình làm đc r

 

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh Giao
26 tháng 2 2016 lúc 15:12

1. Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước không khí . Nhiệt độ nóng càng chức được nhiều hơi nước .

2. Sự ngưng tụ xảy ra : không khí bão hòa hơi nước nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hòa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ đọng lại thành hạt nước sinh ra các hie5n tượng : mây , mưa , sương mù ,...

hihi Tick mk nha bn , chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Serenity Princess
Xem chi tiết
nguyễn thế anh tuấn
26 tháng 4 2019 lúc 20:48

day la vat ly co phai toan 6 dau

Bình luận (0)
lê thanh bình
15 tháng 6 2020 lúc 18:50

đúng rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Serenity Princess
Xem chi tiết
mo chi mo ni
26 tháng 4 2019 lúc 20:44

. 1.Các loại ròng rọc cho ta lợi về lực là ròng rọc động , ròng rọc không cho lợi về lực là ròng rọc cố định

2Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật  không thay đổi

3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:

a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm ngưng tụ

b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô bay hơi

c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước nóng chảy

d, Sương mù suất hiện vào mùa đông bay hơi và ngưng tụ (Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao. Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù.)

e, Làm muối,nước bay hơi hết chỉ còn muối

f, Đúc tượng đồng nấu đồng nóng chảy rồi đổ vào khuôn sau 1 thời gian đồng đông đặc

Bình luận (0)
Quảng Đăng Thái Vượng
Xem chi tiết
Bakalam
9 tháng 5 2018 lúc 22:28

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

Bình luận (0)
nguyễn  hoài thu
Xem chi tiết
Genj Kevin
25 tháng 4 2021 lúc 20:29

A đúng ko ta limdim

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 4 2021 lúc 20:35

B nha

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2021 lúc 5:19

Do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển , ao , hồ , sông ngòi ,....Một phần hơi nước do động - thực vật và ngay cả con người. Tuy nhiên ,nguồn cung cấp hơi nước chính cũng do biển và đại dương.

Bình luận (0)