1.
+ Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
+ Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
1.
+ Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
+ Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
các cụm từ thích hợp điền vào các chỗ (......) để hoàn chỉnh đoạn viết trong các câu dưới đây: Câu 1: Khí hậu của một nơi là ................. (.....1.) .................... của tình hình ............ (...2...) ................ở nơi đó, trong ............... (..3....) ............................ từ năm này qua năm khác và đã trở thành .............. (......4) ....................... Câu 2: Khi không khí đã ........... (..5....) .............., mà vẫn được cung cấp thêm ......... (..6....) .............. hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay tiếp xúc với một khối khí lạnh, thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ................ (..7....) ............ thành hạt nước. Hiện tượng đó gọi là ....................... (...8...) ................ của hơi nước. Câu 3: Hai thành phần chính của đất là ......... (...9...) .................... và ........ (...10...) .................... Thành phần khoáng chiếm ....... (...11...) ............................ trọng lượng của đất. Thành phần hữu cơ chiếm một ....... (...12...) ............................., tồn tại chủ yếu trên tầng trên cùng của lớp đất. Câu 4: Một đặc điểm quan trọng của thổ nhưỡng là ............. (...13...) ................. Độ phì chính là đặc tính ........................ (.....14.) ................. của thổ nhưỡng. Nếu độ phì cao thực vật sẽ ....................... (..15....) ........................... nếu độ phì thấp thực vật sẽ ...................... (...16...) .......................
làm giùm mk
Câu 1: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của ko khí như thế nào?
Câu 2: Trong điều kiện nào, hơi nước trong ko khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa...?
1, Ý nghĩa tử số, mẫu số trong tỉ lệ
2, Kinh độ, vĩ độ khác kinh tuyến, vĩ tuyến như thế nào
3, Nếu TĐ chỉ tham gia 1 sự chuyển động quanh MT thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra
1. Thế nào là đường vĩ tuyến? Đường vị tuyến nào là gốc ? Có bao nhiêu đyờng vị tuyến ?
2.Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?Có mấy dạng tỉ lệ bản đồ?Thế nào là tỉ lệ số và tỉ lệ thước ?
3.Thế nào là vĩ độ , kinh độ và tọa độ địa lí ?Cách viết tọa độ địa lí 1 điểm
4.Có mấy loại kí hiệu bản đồ ? Em hãy nêu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ ?
5.Trái Đất chuyển động thép hướng nào sang hướng nào ? Những hệ quả sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất ?
6.Nêu hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khắc nhau trên Trái Đất ?
7. Trên Trái Đất có những lục địa nào ? Có những đại dương lớn nào ?
Mấy bạn giúp mình nha , thanks
“Diện tích phần đất liền nước ta thuộc loại trung bình so với nhiều nước khác trên thế giới, nhưng lãnh thổ toàn vẹn của nước ta thì rất rộng lớn”. Nói như vậy có gì mâu thuẩn không? Tại sao?
1. Nguồn nước chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:
2. Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ trong điều kiện nào?
3.Tính chất quan trọng nào của đất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của thực vật
4. loại đất nào thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm?
Qúa trình tạo thành mây, mưa: Không khí bốc lên cao, (1).................., hơi nước sẽ ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ (2)................. Gặp điêù kiện thuận lợi, hơi nức sẽ tiếp tục (3).................., làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất (4)...........
c1:thế nào là kinh độ ? vĩ đọ ? tọa độ địa lý của một điểm ?
c2: nêu đặc điểm của sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời ? sự chuyển động đó sinh ra những hệ quả gì ?
c3: phân tích hiện tượng ngày ,đêm dài ngắn khác nhau trong ngày 22/6 và 22/12 (ở cả 2 nữa cầu )
c4 : núi là dạng địa hình như thế nào ?
c5: cho biết điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ