1, Chứng minh rằng 4:3=2
2, A rất xa B, nhưng B lại rất xa A. Hỏi A và B là gì
Đố vui:
A và B rất gần nhau nhưng A lại rất xa B. Hỏi A và B là gì ?
Chủ nhật và thứ hai
A VÀ B LÀ BỒ NHƯNG YÊU XA! PHẢI HƠM?
a gần b nhưng b lại rất xa a .Hỏi a và b là gì ? các bạn giải giùm mình nhé
a và b là bạn
~HT~
bạn Nghuyên Thị Trang trả lời sai.
câu trả lời lả thứ hai và chủ nhật
Câu 1: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.
B. Bạn B là người vô tâm.
C. Bạn B là người tiết kiệm.
D. Bạn B là người vô ý thức.
Câu 2: Biểu hiện của sống giản dị là?
A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.
B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.
C. Sống hòa đồng với bạn bè.
D. Cả A, B, C.
Câu 3: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.
C. Được mọi người yêu mến.
D. Được mọi người giúp đỡ.
Câu 4: Đối lập với giản dị là?
A. Xa hoa, lãng phí.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Tiết kiệm.
D. Thẳng thắn.
Câu 5: Biểu hiện của sống không giản dị là?
A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.
B. Không chơi với bạn khác giới.
C. Không giao tiếp với người dân tộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 6: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?
A. Lối sống không giản dị.
B. Lối sống tiết kiệm.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính khiêm tốn.
Câu 7: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là?
A. Điều kiện.
B. Hoàn cảnh.
C. Điều kiện, hoàn cảnh.
D. Năng lực.
Câu 8: Sống giản dị là:
A. Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người.
B. Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách.
C. Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của công, không xa hoa lãng phí.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Khiêm tốn.
Câu 10: Ca dao tục ngữ thể hiện tính trung thực
A. Cây ngay không sợ chết đứng
B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành
C. Người gian thì sợ người ngay/ Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo
D. A, B, C đúng
Câu 11: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Câu 12: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực.
A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra
B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi
C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn
D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất
Câu 13: Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu 14: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó?
A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ.
C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức.
D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.
Câu 15: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người lười biếng.
C. V là người dối trá.
D. V là người vô cảm.
Câu 1: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.
B. Bạn B là người vô tâm.
C. Bạn B là người tiết kiệm.
D. Bạn B là người vô ý thức.
Câu 2: Biểu hiện của sống giản dị là?
A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự.
B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt.
C. Sống hòa đồng với bạn bè.
D. Cả A, B, C.
Câu 3: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.
C. Được mọi người yêu mến.
D. Được mọi người giúp đỡ.
Câu 4: Đối lập với giản dị là?
A. Xa hoa, lãng phí.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Tiết kiệm.
D. Thẳng thắn.
Câu 5: Biểu hiện của sống không giản dị là?
A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.
B. Không chơi với bạn khác giới.
C. Không giao tiếp với người dân tộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 6: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?
A. Lối sống không giản dị.
B. Lối sống tiết kiệm.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính khiêm tốn.
Câu 7: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là?
A. Điều kiện.
B. Hoàn cảnh.
C. Điều kiện, hoàn cảnh.
D. Năng lực.
Câu 8: Sống giản dị là:
A. Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không ăn mặc áo quần trông lạ mắt so với mọi người.
B. Tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, không điệu bộ, kiểu cách.
C. Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đề ra, trang phục khi đến trường sạch sẽ, tươm tất, lịch sử, bảo vệ của công, không xa hoa lãng phí.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Khiêm tốn.
Câu 10: Ca dao tục ngữ thể hiện tính trung thực
A. Cây ngay không sợ chết đứng
B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành
C. Người gian thì sợ người ngay/ Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo
D. A, B, C đúng
Câu 11: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Câu 12: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực.
A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra
B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi
C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn
D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất
Câu 13: Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.
Câu 14: Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó?
A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Nói với bố mẹ bạn K để bố mẹ bạn K dạy giỗ.
C. Không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức.
D. Nhắc nhở, giúp đỡ bạn trong học tập và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.
Câu 15: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhỏ nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người lười biếng.
C. V là người dối trá.
D. V là người vô cảm.
cho ▲XYZ có XA là đường trung tuyến. Trên XY lấy 2 điểm B và C sao cho XC = CB = BY. Gọi D là giao điểm của XA và CZ. Chứng minh rằng:
a) AB//CZ
b) DX = DA
c) CB= 1/4 CZ
A ,chứng minh rằng nếu hai số tự nhiên cùng chia cho 5 và có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 5
B,cho 2 số tự nhiên a và b ko chia hết cho 3 khi chia a avf b cho 3 thì có 2 số dư khác nhau chứng minh rằng ( a +b )chia hết cho 3
mik cần rất rất là gấp mong các bạn giúp mik tik
Hơi khó nha! @@@
â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1 là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:
\(x:5=m\)(dư a)
\(y:5=n\)(dư a)
\(x-y⋮5\)
Ta có:
\(5.5=5+5+5+5+5\)
\(5.4=5+5+5+5\)
=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5.
Vậy tích 1 + 5 = tích 2
=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)
Mà:
5 = tích 2 (dư a) - tích 1 (dư a)
5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó = 0))
tích 2 - tích 1 = 5
Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!
Mình sẽ làm sau!
Cho hàm số y=x^2 có đò thị (P) và đường thẳng (d) đi qua điểm M(1;2)có hệ số k khác 0
a/ Chứng minh rằng với mọi giá trị của k khác 0 đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B
b/ Gọi Xa và Xb là hoành dộ hai diểm A và B. Chứng minh rằng Xa - Xb -Xa.Xb -2 =0
Bài 6: Cho (P):y=\(\dfrac{-x^2}{4}\)và đường thẳng (d):y=m.(x-1)-2
a) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B khi m thay đổi.
b) Gọi xA xB lan luot la hoành độ của A và B. Tìm m để xa2 xb +xb2 .xa dạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị đó?
a, Hoành độ giao điểm tm pt
\(\dfrac{x^2}{4}+m\left(x-1\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4m\left(x-1\right)-8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4mx-4m-8=0\)
\(\Delta'=4m^2-\left(-4m-8\right)=4m^2+4m+8=4\left(m^2+m\right)+2\)
\(=4\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+1>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
hay (P) cắt (d) tại 2 điểm pb
b, Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-\dfrac{4m}{4}=-m\\x_Ax_B=\dfrac{-4m-8}{4}=-m-2\end{matrix}\right.\)
Ta có \(x_Ax_B\left(x_A+x_B\right)\)Thay vào ta được
\(-m\left(-m-2\right)=m^2+2m+1-1=\left(m+1\right)^2-1\ge-1\)
Dấu ''='' xảy ra khi m = -1
Giai bằng trình bày lời giải đầu tiên được like [ phải đúng ]
1 . A cách B 162km. Lúc 7 gio 30 phút 1 xe máy có vận tốc = 32,4 km/giờ đi từ A về B. Sau 50 phút , 1 ô -tô có vận tốc = 48,6km/ giờ khởi hành từ B đi về A. Hỏi :
A. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ ?
B chỗ gặp nhau cách A bao xa ?
mK bít làm nhưng ngại tính và đang rất bận. làm giúp nha!
Đổi 50 phút = 5/6 giờ
Quãng đường xe máy đi trước là
32,4 x 5/6 = 27 ( km)
Hiệu vận tốc 2 xe là
48,6 - 32,4 = 16,2 (km/giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy sau
27 : 16,2 = 5/3 (giờ)
Chỗ gặp nhau cách a số km là
48,6 x 5/3 = 81 (km)
Đ/s : 81 Km
câu 1 : c
câu 2 : a
câu 3 : c
câu 4 : b
câu 5 : b
câu 6 : em suy nghĩ về hành động của ong thợ khi gặp quạ đen rất thông minh và nhanh nhen
câu 7 : a
câu 8 : các từ chỉ sự vật trong câu ong thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở là : bông hoa vừa nở
câu 9 : đặt câu ai làm gì : ai đang chặt củi
một anh nọ thường khoe là mình cao cờ. có người rủ anh ta đánh ba ván thử xem tài cao thấp thế nào. đánh cờ xong, anh chàng ra về thì gặp một người bạn. người bạn hỏi: - anh được hay thua? anh chàng đáp: - ván đầu, tôi không ăn. ván thứ hai, đối thủ của tôi thắng. ván cuối, tôi xin hòa nhưng anh ta không chịu.