Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Dũng
23 tháng 11 2016 lúc 1:01

Do không biết đánh ngôn ngữ web nên mình chỉ dẫn thôi nhé

a) Chuyển 10 sang vế trái thành - 10. Tách -10 ra thành các số -1 : -2 : - 3; -4. Nhóm lần lượt các phân thức đã cho ở đề bài với các số trên. Quy đồng mẫu thức thì các tử thức đều có dạng x - 300. Đặt nhân tử chung là x - 300. Phần còn lại là là một tổng các phân số khác 0. Đến đây bạn tự giải tiếp nhé

b) Phần này quá dễ rồi không phải hướng dẫn nữa

c) Đặt nhân tử chung ra ngoài là (x - 7)^(x+ 1). Khi đó một tích bằng không khi các nhân tử bằng 0. Quá dễ.

Bình luận (0)
Thiên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 2 2019 lúc 0:09

a. \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=\left|-\frac{16}{5}+\frac{2}{5}\right|-\frac{4}{5}\)\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=\left|-\frac{14}{5}\right|-\frac{4}{5}\)\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{14}{5}-\frac{4}{5}\)\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=2\\x-\frac{1}{3}=-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}.}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{5}{3};\frac{7}{3}\right\}.\)

b. \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+1}\times\left(x-7\right)^{10}=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{x+1}\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}.}\)Xét 2 trường hợp:

\(\left(x-7\right)^{x+1}=0\)\(\Leftrightarrow x-7=0\Leftrightarrow x=7.\)\(1-\left(x-7\right)^{10}=0\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{10}=1\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{10}=\left(\pm1\right)^{10}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}.}}\)

Vậy \(x\in\left\{6;7;8\right\}.\)

Bình luận (0)
Tran Son
6 tháng 5 2019 lúc 20:16

ban nguyen nhat minh giang lai cho mk dong 2 cau b cai

mk cam on

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Chi
15 tháng 5 2020 lúc 20:27

Dòng 2 câu b là đặt nhân tử chung \(\left(x-7\right)^{x+1}\)ra ngoài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran phuong anh
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
25 tháng 7 2017 lúc 23:17

\(=\frac{16}{5}.\frac{15}{16}-\left(\frac{3}{4}+\frac{2}{7}\right):\left(\frac{-29}{28}\right)\)

\(=3-\left(\frac{21}{28}+\frac{8}{28}\right):\left(\frac{-29}{28}\right)\)

\(=3-\left(\frac{29}{28}\right).\left(\frac{-28}{29}\right)\)

\(=3-\left(-1\right)\)

\(=4\)

b)   \(=\left(\frac{1}{4}+\frac{25}{2}-\frac{5}{16}\right):\left(12-\frac{7}{12}:\left(\frac{3}{8}-\frac{1}{12}\right)\right)\)

       \(=\left(\frac{4}{16}+\frac{200}{16}-\frac{5}{16}\right):\left(12-\frac{7}{12}:\left(\frac{3.3}{2.3.4}-\frac{2}{2.3.4}\right)\right)\)

     \(=\left(\frac{199}{16}\right):\left(12-\frac{7}{12}:\left(\frac{9}{24}-\frac{2}{24}\right)\right)\)

      \(=\frac{199}{16}:\left(12-\frac{7}{12}.\frac{24}{7}\right)\)

    \(=\frac{199}{16}:\left(12-2\right)\)

\(=\frac{199}{16}:10\)

\(=\frac{199}{160}\)

c)   \(\left(\frac{-3}{5}+\frac{5}{11}\right):\frac{-3}{7}+\left(\frac{-2}{5}+\frac{6}{5}\right):\frac{-3}{7}\)

\(\left(\frac{-33}{55}+\frac{25}{55}\right):\frac{-3}{7}+\left(\frac{4}{5}\right):\frac{-3}{7}\)

\(\left(\frac{-8}{55}\right).\frac{-7}{3}+\frac{4}{5}.\frac{-7}{3}\)

\(\frac{-7}{3}\left(\frac{-8}{55}+\frac{4}{5}\right)\)

\(\frac{-7}{3}.\frac{36}{55}=\frac{-84}{55}\)

     

Bình luận (0)
Hoàng Thảo
25 tháng 7 2017 lúc 22:50

giờ mk phải đi ngủ r mai mk làm cho 

Bình luận (0)
tran phuong anh
25 tháng 7 2017 lúc 22:52

nhớ làm giúp mình nhá mai mình phải đi học r :<

Bình luận (0)
Hà Quang Bình Nguyên
Xem chi tiết
Hoangnhuy Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Bích Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn minh phương
9 tháng 8 2018 lúc 8:42

co ghi dau ma biet

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
9 tháng 8 2018 lúc 9:14

mk ko chép lại đề nhé bn

b, 

=>\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|-\frac{14}{5}\right|\)

=>\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\frac{14}{5}\) \(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=-2\\x-\frac{1}{3}=2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{3}\\x=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)

c,\(\Rightarrow\frac{x-1}{2013}+\frac{x-2}{2012}-\frac{x-3}{2011}-\frac{x-4}{2010}=0\)

=> \(\frac{x-1}{2013}-1+\frac{x-2}{2012}-1-\left(\frac{x-3}{2011}-1+\frac{x-4}{2010}-1\right)=0\)

=>\(\frac{x-2014}{2013}+\frac{x-2014}{2012}-\frac{x-2014}{2011}-\frac{x-2014}{2010}=0\)

=.\(\left(x-2014\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}\ne0\)=> x-2014=0

=> x=2014

d,\(\left(x-7\right)^{x-1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

=>\(\left(x-7\right)^{x-1}.\left[1-\left(x-7\right)^{x+12}\right]=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x-1}=0\\1-\left(x-7\right)^{x+12}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x+12}=0\end{cases}}\)

=>x=7 hoặc x-7=1 hoặc x+12=0

=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=-12

Vậy x=7, x=8, x=-12

k,3x+x2=0

=> x(3+x)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\3+x=0\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

m, x2-2x-3(x-2)=0

=> x(x-2)-3(x-2)=0

=> (x-3)(x-2)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)

*****Chúc bạn học giỏi*****

Bình luận (0)
Kẹo Ngọt Cây
Xem chi tiết
Kẹo Ngọt Cây
15 tháng 4 2020 lúc 18:25

Đây là lớp 8 nha các b giúp mk với

Do mk viết nhầm

Bình luận (0)