Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Edogawa
Xem chi tiết
Valt Aoi
27 tháng 4 2022 lúc 15:34

Tham khảo

Chủ động đón đánh quân xâm lược: Phân tích được thế mạnh, thế yếu của quân Nam Hán.

Bố trí trận địa bãi cọc ngầm trên sông. Chủ động bày trận địa phục kích, biết lợi dụng lợi thế của sông Bạch Đằng để tổ chức thủy chiến.

9- Thành Danh.9a8
27 tháng 4 2022 lúc 15:34

THAM KHẢO:

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Đúng lúc triều rút nhanh, bãi cọc ngầm nhô lên, quân ta từ phía thượng lưu đánh mạnh xuống, quân mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang. Quân Nam Hán rối loạn, xông vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt. Quân địch bỏ thuyền chạy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, bị hại đến quá nửa. Hoằng Tháo cũng bị thiệt mạng trong đám loạn quân.

– Quân ta chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng

– Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn… chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.

– Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc thuỷ triều xuống..

★彡✿ทợท彡★
27 tháng 4 2022 lúc 15:37

- Quyền sai hàng loạt binh lính xuống sông đóng cọc

- Lợi dụng thủy triều xuống rất gấp , cọc loedn vạt nhọn đầu bít sắt sẽ nhô lên

- Thuyền định to và là tàu chiến sẽ bị đầu bít sắt chọc thủng thân tàu

- Khi tàu chiến của địch đã học , các tàu nhỏ của Quyền sẽ giết hàng ngàn binh lính tinh nhuệ của địch

 

thao nguyen phuong hien
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Mai
15 tháng 5 2016 lúc 7:40
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo là: Sử dụng trận địa cọc ngầm, dụ quân địch lọt vào trận địa và chờ thủy triều rút đã giúp dân ta giành thắng lợi.Trận Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của nhân dân ta chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ Bắc Thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài cho nước ta.Công của Ngô Quyền là: Đã mưu trí nghĩ ra cách đánh đuổi quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng độc đáo giúp nhân dân ta giành được đọc lập lâu dài cho nước ta.
Đặng Thị Bích Thủy
8 tháng 5 lúc 21:22

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:

- Chủ động: khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách đánh giặc.

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...


Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ke-hoach-danh-giac-cua-ngo-quyen-chu-dong-va-doc-dao-o-diem-nao-c81a14263.html

Lịnh
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn Đình
17 tháng 4 2016 lúc 10:27

a) Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.

Ý nghĩa : Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.

Dũng Nguyễn Đình
17 tháng 4 2016 lúc 10:28

b) Chủ động: Đón đánh quân xâm lược 
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiênChủ động: Đón đánh quân xâm lược 
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiên

Dũng Nguyễn Đình
17 tháng 4 2016 lúc 10:29

c) Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.
 

YẾN  NGUYỄN
Xem chi tiết

Công lao của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai:

- Đã huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

- Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo - bố trí trận địa cọc ngầm.

- Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.

-Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.

Phong Thần
5 tháng 5 2021 lúc 20:32

- Đã huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

- Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo - bố trí trận địa cọc ngầm.

- Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.

- Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.

Mun Tân Yên
5 tháng 5 2021 lúc 20:32

Công lao của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai:

- Đã huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

- Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo.

- Bố trí trận địa cọc ngầm.

hanh ng
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
3 tháng 4 2022 lúc 21:22

REFER

*Các nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của Ngô Quyền:

- Đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...

- Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.

- Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

phung tuan anh phung tua...
3 tháng 4 2022 lúc 21:23

là ông đã biết lợi dụng hiện tượng thủy chiều rút ở sông bạch đằng để chiến thắng

★彡✿ทợท彡★
3 tháng 4 2022 lúc 21:23

Tham Khảo  

- Đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...

- Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.

- Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

Nguyễn Huy Hoàng Khôi
Xem chi tiết
Phương Dung
24 tháng 12 2020 lúc 22:03

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Nguyễn Hồ Quế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Quế Anh
17 tháng 12 2021 lúc 11:14

mn giúp em/mih vs ạ, 11h30 là em/mih phải nộp rồi

khocroi

 

sensei [Zen-kun]
Xem chi tiết
BLACKPINK - Rose
4 tháng 5 2021 lúc 20:45

- Ngô Quyền đã có công:

+ Huy động nhân dân tham gia chống quân xâm lược.

+ Lợi dụng địa thế của sông Bạch Đằng để lập kế hoạch đánh giặc.

+ Tổ chức và trực tiếp chỉ huy quân đánh giặc trên sông Bạch Đằng.

+Đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt thời kì đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ- Ngô Quyền đã có công:

+ Huy động nhân dân tham gia chống quân xâm lược.

+ Lợi dụng địa thế của sông Bạch Đằng để lập kế hoạch đánh giặc.

+ Tổ chức và trực tiếp chỉ huy quân đánh giặc trên sông Bạch Đằng.

+Đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt thời kì đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ- Ngô Quyền đã có công:

+ Huy động nhân dân tham gia chống quân xâm lược.

+ Lợi dụng địa thế của sông Bạch Đằng để lập kế hoạch đánh giặc.

+ Tổ chức và trực tiếp chỉ huy quân đánh giặc trên sông Bạch Đằng.

+Đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt thời kì đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ

mình vừa thi xong đấy

chúc thi tốt nha

linh quang anh
4 tháng 5 2021 lúc 20:46

Nhờ có chiến thắng của Ngô Quyền mà đất nước đã được giải phóng hoàn toàn, kết thúc hơn 1 nghìn năm bị đàn áp của các triều đại phong kiến phương bắc. Mở ra một nền độc lập lâu dài của dân tộc, có thể nói Ngô Quyền là người dũng cảm, có tài trong việc bỳ binh bố trận

 CHÚC BẠN THI TỐT

limin
4 tháng 5 2021 lúc 20:47

- Biết huy động sức mạnh toàn dân, mưu cao, mẹo giỏi...

-Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bịa ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà ko dám sang nữa

-Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngà năm của các triều đại phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập

Nghỉ Hè - Học 24
Xem chi tiết
Online math
3 tháng 10 2016 lúc 5:59

Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt …

–         Lý Thường Kiệt đã chủ động tấn công phòng vệ.

–          Đoán được nơi địch đi qua để xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.

–         Đánh vào tinh thần của giặc (Cho người đọc bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà).

–         Chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh có lợi cho ta.

 

Đông Nhi
26 tháng 12 2016 lúc 20:07

Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòavui

Nguyễn Anh Quân
22 tháng 12 2017 lúc 22:17

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:

Chặn giặc ở chiến tuyến Như nguyệt Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động. Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.
1 Quỳnh Anh 7A
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 1:32

Nhà Trần đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, bao gồm:
1. Sử dụng chiến thuật đặt bẫy: Trong trận Bạch Đằng, nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy để đánh bại quân Nguyên. Đây là một chiến thuật độc đáo và hiệu quả, giúp quân đội nhà Trần đánh bại quân địch mạnh hơn.
2. Sử dụng địa hình: Nhà Trần đã sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Ví dụ như trong trận Chi Lăng, nhà Trần đã sử dụng địa hình đồi núi để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến.
3. Tinh thần quyết tâm: Tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần là một yếu tố quan trọng giúp họ đánh bại quân Nguyên. Nhà Trần đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên là sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Nhà Trần cũng đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên giống và khác so với hai lần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Giống nhau là nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Khác biệt là trong ba lần kháng chiến, nhà Trần đã sử dụng tinh thần quyết tâm của quân dân cả nước để đánh bại quân địch, trong khi đó trong hai lần kháng chiến trước đó, nhà Trần chủ yếu dựa vào quân đội chuyên nghiệp để đánh bại quân địch.