Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
21 tháng 10 2017 lúc 19:01

a. Giải thích ý kiến
- Về nội dung trực tiếp: Một trái tim khôn ngoan và biết cảm thông là hình ảnh ẩn dụ cho con người sống sáng suốt, nhận thức sâu sắc về cuộc đời, biết sẻ chia, đồng cảm. Những con người đó sẽ không bao giờ gây ra nỗi đau cho người khác để xoa dịu nỗi đau của mình, hoặc trả đũa kẻ gây ra nỗi đau cho mình bằng những đau thương.
- Thực chất, ý kiến đề cập đến một quan niệm sống, một lối sống cao đẹp: sống bao dung, vị tha, biết đồng cảm và sẻ chia.
b. Bàn luận về quan niệm sống đặt ra trong ý kiến
- Biểu hiện của lẽ sống bao dung, vị tha và biết cảm thông:
+ Nhận thức rõ về bản thân, về người khác, về mọi sự việc diễn ra trong đời sống, về bản chất của xã hội để có cách ứng xử hợp lý, nhân văn.
+ Luôn rộng lòng tha thứ cho lỗi lầm, gạt đi những đau thương, thù hận, tỵ hiềm; vượt lên suy nghĩ ích kỷ, nhỏ nhen của cá nhân…
+ Biết lắng nghe, chia sẻ, đồng cảm với những nỗi đau, những mất mát của người khác; biết sống cho đi những yêu thương, thậm chí quên đi nỗi đau của mình vì người khác.
- Ý nghĩa của lẽ sống vị tha và biết cảm thông:
+ Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp, cái nhìn nhân ái giữa con người với con người; xoa dịu đau thương, mất mát; đánh tan những hận thù, tạo nên cuộc sống hòa bình, thân thiện, tươi đẹp.
+ Bản thân người sống bao dung, biết đồng cảm sẽ luôn cảm thấy hạnh phúc, sẽ nhận được tình yêu thương; đời sống tâm hồn phong phú, luôn mở rộng lòng mình để đón nhận vẻ đẹp của cuộc đời và tình người.
+ Sống vị tha, cảm thông là biểu hiện của phẩm chất cao quý trong con người, của đạo lý tốt đẹp trong cộng đồng. Nó góp phần hình thành lẽ sống nhân văn, tạo ra những giá trị tinh thần đích thực, có ý nghĩa sâu bền.
- Phê phán những con người sống ích kỷ, hẹp hòi, sống bằng hận thù có những suy nghĩ nhỏ nhen, tiêu cực; lên án những hành động gây hấn, những tội ác gây đau thương cho người khác, những con người sống vô cảm trước nỗi đau của đồng loại.
c. Bài học trong nhận thức và hành động (1,0 điểm)
- Nhận thức rõ một trái tim khôn ngoan và biết cảm thông không đáp trả nỗi đau bằng nỗi đau, thấy được giá trị của khoan dung, nhân ái, của sự đồng cảm, sẻ chia, yêu thương trong cuộc sống.
- Luôn trau dồi tri thức và vốn hiểu biết, rèn luyện phẩm chất đạo đức, hình thành cho mình lẽ sống tình thương, biết cảm thông, chia sẻ, biết bao dung, vị tha, biết sống cho đi những giá trị của mình; giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai của mình. Bản thân cần có suy nghĩ tích cực, lạc quan, không sống nhỏ nhen, hẹp hòi, ích kỷ, nhìn cuộc sống và con người bằng một cái nhìn đa chiều.

Bn tham khảo

tên tao là ...
Xem chi tiết
Quốc Đạt
31 tháng 7 2019 lúc 20:38

THAM KHẢO

a. Giải thích ý kiến
- Về nội dung trực tiếp: Một trái tim khôn ngoan và biết cảm thông là hình ảnh ẩn dụ cho con người sống sáng suốt, nhận thức sâu sắc về cuộc đời, biết sẻ chia, đồng cảm. Những con người đó sẽ không bao giờ gây ra nỗi đau cho người khác để xoa dịu nỗi đau của mình, hoặc trả đũa kẻ gây ra nỗi đau cho mình bằng những đau thương.
- Thực chất, ý kiến đề cập đến một quan niệm sống, một lối sống cao đẹp: sống bao dung, vị tha, biết đồng cảm và sẻ chia.
b. Bàn luận về quan niệm sống đặt ra trong ý kiến
- Biểu hiện của lẽ sống bao dung, vị tha và biết cảm thông:
+ Nhận thức rõ về bản thân, về người khác, về mọi sự việc diễn ra trong đời sống, về bản chất của xã hội để có cách ứng xử hợp lý, nhân văn.
+ Luôn rộng lòng tha thứ cho lỗi lầm, gạt đi những đau thương, thù hận, tỵ hiềm; vượt lên suy nghĩ ích kỷ, nhỏ nhen của cá nhân…
+ Biết lắng nghe, chia sẻ, đồng cảm với những nỗi đau, những mất mát của người khác; biết sống cho đi những yêu thương, thậm chí quên đi nỗi đau của mình vì người khác.
- Ý nghĩa của lẽ sống vị tha và biết cảm thông:
+ Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp, cái nhìn nhân ái giữa con người với con người; xoa dịu đau thương, mất mát; đánh tan những hận thù, tạo nên cuộc sống hòa bình, thân thiện, tươi đẹp.
+ Bản thân người sống bao dung, biết đồng cảm sẽ luôn cảm thấy hạnh phúc, sẽ nhận được tình yêu thương; đời sống tâm hồn phong phú, luôn mở rộng lòng mình để đón nhận vẻ đẹp của cuộc đời và tình người.
+ Sống vị tha, cảm thông là biểu hiện của phẩm chất cao quý trong con người, của đạo lý tốt đẹp trong cộng đồng. Nó góp phần hình thành lẽ sống nhân văn, tạo ra những giá trị tinh thần đích thực, có ý nghĩa sâu bền.
- Phê phán những con người sống ích kỷ, hẹp hòi, sống bằng hận thù có những suy nghĩ nhỏ nhen, tiêu cực; lên án những hành động gây hấn, những tội ác gây đau thương cho người khác, những con người sống vô cảm trước nỗi đau của đồng loại.
c. Bài học trong nhận thức và hành động (1,0 điểm)
- Nhận thức rõ một trái tim khôn ngoan và biết cảm thông không đáp trả nỗi đau bằng nỗi đau, thấy được giá trị của khoan dung, nhân ái, của sự đồng cảm, sẻ chia, yêu thương trong cuộc sống.
- Luôn trau dồi tri thức và vốn hiểu biết, rèn luyện phẩm chất đạo đức, hình thành cho mình lẽ sống tình thương, biết cảm thông, chia sẻ, biết bao dung, vị tha, biết sống cho đi những giá trị của mình; giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai của mình. Bản thân cần có suy nghĩ tích cực, lạc quan, không sống nhỏ nhen, hẹp hòi, ích kỷ, nhìn cuộc sống và con người bằng một cái nhìn đa chiều.

Tham khảo :

Một con tim khôn ngoan và biết cảm thông không đáp trả nỗi đau bằng nỗi đau . Làm như vậy, con tim sẽ bị thu nhỏ. Những vết nứt hình thành. T.y thoát ra. Mỗi nỗi đau được cho đi đến phiên nhận lại, sẽ thay đổi thành phần chứa đựng bên trong trái tim .Nó sẽ không còn được định nghĩa bằng tình yêu, sự khôn ngoan và cảm thông. Nó sẽ được định nghĩa lại bằng người mang vết thương và lòng thù hận. nỗi đau cà định kiến, sự hèn hạ và điên cuồng, phiền muộn và sầu thảm . Bạn đã trao đi quyền kiểm soát con tim của chính mình .

Nỗi tuyệt vọng bị tổn thương chỉ được hàn gắn bằng cách vượt qua nó, chứ không phải gắn mãi với nỗi đau và đào sâu nó trong cuộc đời . Khi bóng tối đè lên bóng tối , không ai có thể nhìn thấy, không ai có thể thương yêu. Mọi người đều là người thua cuộc.

Tình yêu không phải luôn ấm áp . Đôi lúc t.y là sự toàn vẹn mà chúng ta vám chặt cho đến khi chúng ta bị cám dỗ đánh trả lại. Đôi lúc t.y là danh dự khiến chúng ta phải trao đổi những điều vô giá của trái tim để lấy sự thoả mãn tàn nhẫn của sự trả thù .

Không, con đường đến tình yêu không phải lúc nào cũng dễ chịu, nhưng khi đêm xuống , bình minh sẽ ló dạng.

Tính toàn vẹn và danh dự của một con tim khôn ngoan và biết cảm thông sẽ lớn lên cùng với mặt trời của một ngày mới :)

Đang để tình yêu thiếu vắng trong cuộc đời bạn bằng cách nói thật khó để có thể tìm thấy nó. Cách nhanh nhất để nhận được tình yêu là cho đi. Cách mau chóng nhất để đánh mất tình yêu là cố giữ nó thật chặt; và cách tốt nhất để giữ trọn vẹn tình yêu là chấp cho nó một đôi cánh.

Nga Lun
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
19 tháng 1 2021 lúc 15:03

Em tham khảo dàn bài sau nhé:

I. Mở bài

- Đặt vấn đề.

- Nhận thức của người tham gia giao thông.

II. Thân bài

- Khái niệm tai nạn giao thông.

1. Thực trạng tai nạn giao thông ở Việt Nam hiện nay.

- Theo Ủy ban An tàon giao thông Quốc gia 6 tháng đầu năm 2020 (tính từ ngày 15/12/2019 đến 14/6/2020)  toàn quốc xảy ra 6.790 vụ tai nạn giao thông, làm chết 3.242 người, bị thương 4939 người.

- Tai nạn giao thông ít nghiêm trọng trở lên: 

+ Đường bộ: 3775 vụ, làm chết 3165 người, bị thương 1918 người.

+ Đường thủy: 38 vụ, làm chết 33 người, làm bị thương 4 người.

+ Đường sắt: 44 vụ, làm chết 37 người, làm bị thương 9 người.

=> Tai nạn giao thông đã cướp đi sinh mạng của biết bao con người cùng nhiều thiệt hại về tài sản. Không những vậy, những người ở lại mất đi người thân yêu của mình, nỗi đau ấy, không gì có thể đong đếm và bù đắp lại được.

2. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn  giao thông

- Do người tham gia giao thông thiếu ý thức, trách nhiệm: lạng lách, đi xe không đúng tốc độ, làn đường theo quy định.

- Do người tham gia giao thông không tuân thủ đúng luật lệ giao thông.

- Do thiếu hiểu biết về luật giao thông.

- Nồng độ cồn vượt quá quy định, không làm chủ được tốc độ.

- Những người bán hàng rong làm che khuất tầm nhìn.

- Do phương tiện tham gia giao thông không đủ điều kiện để tiếp tục tham gia giao thông.

- Do cơ sở hạ tầng: ổ voi, ổ gà, đường quá hẹp,...

3. Hậu quả mà tai nạn giao thông để lại

- Nhiều người thiệt mạng.

- Mất mát về cả vật chất và tinh thần.

- Ùn tắc giao thông, gây mất trật tự xã hội.

- Để lại những thương tật vình viễn cho các cá nhân và hậu quả nặng nề cho toàn xã hội.

4. Biện pháp 

- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định khi tham gia giao thông: không lạng lách, đi đúng phần đường, không vượt đèn đỏ, dừng đỗ xe đúng quy định, không tổ chức và tham gia đua xe trái phép,...

- Tham gia học tập luật giao thông đường bộ. 

- Chủ động trong việc tìm hiểu, nắm vững các luật lệ và quy định của luật an toàn giao thông.

- Tuyên truyền cho bạn bè và những người xung quanh.

III. Kết bài

- Bài học được rút ra và liên hệ bản thân em.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 22:47

Chọn B

Vương Hưng Quân
4 tháng 5 lúc 21:52

Ngu

Reton VN
Xem chi tiết
Hoàng Minh Tuấn
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
12 tháng 10 2021 lúc 18:47

hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người chiến sĩ đi chợ hộ dân trong thời covid-19 viết hộ mk với

Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 10 2023 lúc 6:36

Nguyễn Du thật sự là một người có trái tim giàu lòng yêu thương và cảm thương đặc biệt đối với cuộc đời của người phụ nữ và xã hội bất công. Dưới đây là một số ví dụ từ Truyện Kiều để chứng minh điều này:

1. **Thái độ đối với cuộc đời người phụ nữ:**

   Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du tận tụy miêu tả cuộc đời đầy bi kịch của nhân vật chính, Thuý Kiều. Cô phải trải qua nhiều gian khổ và khó khăn do xã hội bất công, bị buộc phải kêu gọi lòng nhân ái và tìm kiếm hạnh phúc đích thực. Nguyễn Du thông qua tác phẩm thể hiện sự cảm thương và chia sẻ với những nỗi đau của con người, đặc biệt là người phụ nữ.

2. **Miêu tả vẻ đẹp ở con người:**

   Trong Truyện Kiều, tác giả miêu tả vẻ đẹp vật lý và tinh thần của các nhân vật như Thúy Kiều, Kim Trọng và Từ Hải. Việc này thể hiện sự quan tâm của tác giả đối với vẻ đẹp và giá trị con người. Tuy nhiên, vẻ đẹp này thường bị áp đặt và đánh mất trong cuộc sống do sự bất công và xã hội đen tối.

Từ những câu thơ và miêu tả này, Nguyễn Du muốn thể hiện giá trị nhân đạo. Ông tôn vinh vẻ đẹp tinh thần của con người và cảm thông với nỗi đau của họ trong một xã hội không công bằng. Tác phẩm này là một bức tranh tuyệt đẹp về tình yêu, sự hy sinh và lòng nhân ái trong cuộc sống con người.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 5 2017 lúc 13:57

Xô-cô-lốp vượt lên nỗi đau:

    + Khó khăn của Xô-cô-lốp khi nhận Va-ni-la trong công việc thường ngày

    + Việc nhận nuôi dưỡng có thể xảy ra rủi ro bất cứ lúc nào

    + Nỗi khổ đau, sự dằn vặt từ quá khứ vẫn còn hành hạ anh

- An-đrây Xô-cô-lốp không ngừng vươn lên trong ý thức nhưng nỗi đau, vết thương lòng thì không thể nào hàn gắn. Đó là bi kịch sâu sắc trong số phận của Xô- cô- lốp

Ghi
Xem chi tiết
Quốc Huy
14 tháng 2 2019 lúc 17:30

Hiện nay, trong cuộc sống vật chất ngày càng được cải thiện hơn, đầy đủ hơn, người ta dễ có xu hướng lo vun vén cho bản thân và gia đình mình, ít quan tâm đến những vấn đề xã hội. Trước kia, ông cha ta đã phê phán lối sống chỉ biết vun vén cho riêng mình. Cuộc sống quanh ta hiện nay không thiếu những người như thế. Họ sống thờ ơ với mọi việc đang diễn ra, nhà nào nào đóng cửa biết nhà nấy. Nhà hàng xóm có hoạn nạn, có con cái bị rơi vào cạm bẫy của các tệ nạn xã hội họ cũng bàng quan như không biết. Đi đường gặp người bị tai nạn, họ cũng bỏ qua như không nhìn thấy. Thấy lũ trẻ cái nhau thậm chí đánh nhau họ cũng làm ngơ. Trước cảnh khổ đau của những người tàn tật, bất hạnh, họ cũng không mảy may xúc động...Bệnh vô cảm đã làm cho con người như vô tri, vô giác, không thể hòa nhập với cộng đồng.

Trong công việc, bệnh vô cảm làm cho con người chẳng khác nào một cái máy. Họ làm việc một cách đơn điệu, tẻ nhạt. Con người mắc bệnh vô cảm trong công việc, chắn chắc hiệu quả công việc sẽ không thể nào cao, thậm chí còn làm trì trệ, ảnh hưởng nghiêm trọng.

Là cán bộ, công chức của Nhà nước, mắc bệnh vô cảm sẽ dẫn đến xa rời nhân dân, tắc trách trong công việc. Một bác sĩ vô cảm không thể có tình thương người bệnh, nhất là những người bệnh nghèo. Không thiếu những trường hợp vì vô cảm mà người bệnh không được chăm sóc chu đáo, dẫn đến những cái chết đáng tiếc. Một kĩ sư vô cảm có thể dửng dưng trước những sinh mạng con người do công trình không đạt chất lượng của mình gây ra. Một tài xế vô cảm sẵn sàng xem thường tính mạng của người khác khi phóng nhanh vượt ẩu. Một thầy giáo vô cảm chỉ nghĩ bài giảng cho xong chuyện, còn nói gì đến tình nghĩa thầy trò, tận tâm dạy bảo, nhất là những học trò còn học kém, gia đình khó khăn. Cán bộ vô cảm sẽ không thể nhìn thấy hoàn cảnh của mỗi người dân, không thấy những nỗi bức xúc của nhân dân, giúp đỡ nhân dân tận tâm, tận tình.

=> Suy nghĩ về vấn đề này : nếu chúng ta vô cảm với nhau cũng chính là vô cảm với chính bản thân mình vì sẽ mất đi tình làng nghĩa xóm, không biết quan tâm chia sẽ lẫn nhau thì mọi người sẽ không thể cùng tồn tại, tự đấu đá, tranh giành lợi ích cho bản thân làm cho ta mất đi lòng người. Vì vậy mọi người cần phải sống tích cực, vui vẻ, hòa đồng và giúp đỡ lẫn nhau để xã hội ngày càng phát triển.

Lê Thảo Nhi
4 tháng 12 2016 lúc 15:01
Nếu sống không có tình cảm thì khác nào tự huỷ hoại hai tiếng “con người”. Truyền thống người Việt từ xưa “thương người như thể thương thân”. Đó là truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời mà dân ta giữ gìn. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển, lại xuất hiện những con người có lối sống gặm nhấm dần mòn những truyền thống tốt đẹp ấy. Vậy nhưng điều đáng nói là những điều đó gây ra lại khiến con người ta phải xót xa, đau đớn thay. Tuy nhiên nó vẫn chỉ là căn bệnh và với sự tiến bộ y học vẫn hy vọng có thể được chữa khỏi.