Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lev Ivanovich Yashin
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phúc Minh
27 tháng 11 2018 lúc 14:30

luong le

Phan Tiến
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 10 2015 lúc 21:08

- Nếu n = 0 thì 3n + 60 = 1 + 60 = 61 là số nguyên tố, chọn

- Nếu n > 1 thì 3n + 60 chia hết cho 3 (vì 3n và 60 đều chia hết cho 3) và lớn hơn 3 nên là hợp số, loại

Vậy n = 0 thỏa mãn 

Zonzon Yến Hải
Xem chi tiết
sasuke smartboy
Xem chi tiết
tan suong Nguyen
4 tháng 1 2016 lúc 20:44

TICK ĐI RỒI MỚI LÀM 

Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 1 2016 lúc 20:46

n - 1 là ước của 12

n -  1 thuộc {-12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1  ; 1;  2 ; 3;  4;  6;  12}

n thuộc {-11 ; -5 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7 ; 13}

n  - 4 chia hết cho n - 1

n - 1 - 3 chia hết cho  n - 1

3 chia hết cho n - 1

n  -1 thuộc U(3) = {-3;-1;1;3}

n - 1 = -3 => n  =-2

n - 1 = -1 => n = 0

n - 1 = 1= > n = 2

n -1 = 3 => n = 4

Vậy n thuộc {-2 ; 0; 2 ; 4} 

tan suong Nguyen
4 tháng 1 2016 lúc 20:47

KHÔNG TICK TAO ĐỨA ĐẤY LÀM CHÓ BÒ TRẺ TRÂU

Hữu Phúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
12 tháng 11 2023 lúc 11:22

       (n - 4) ⋮ (n - 1) ( n ≠ 1; n \(\in\) Z)

   n - 1 - 3 \(⋮\)  n - 1

              3 ⋮ n - 1

          n - 1 \(\in\) Ư(3) = { -3; -1; 1; 3}

         n \(\in\) {-2; 0; 2; 4}

 

 

Nguyễn Bình
12 tháng 11 2023 lúc 11:21

n=0

 

Akai Haruma
12 tháng 11 2023 lúc 11:35

Lời giải:

$n-4\vdots n-1$

$\Rightarrow (n-1)-3\vdots n-1$

$\Rightarrow 3\vdots n-1$

$\Rightarrow n-1\in\left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{2; 0; 4; -2\right\}$

lí trường nhạc
Xem chi tiết
Hoàng Thu Trang
28 tháng 8 2021 lúc 10:47

không có đâu bạn

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh châu
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
4 tháng 1 2016 lúc 21:57

bb http://hoc24.vn/images/chaticon/kul_3.png

Nguyễn Quốc Khánh
4 tháng 1 2016 lúc 22:02

Theo đề ra ta có

\(3+\left(-2\right)+x=5\)

<=>\(1+x=5\)

<=>\(x=5-1=4\)

Nếu thấy câu trả lời của mình đúng thì tick nha bạn,cảm ơn nhiều.

PhongMTP
4 tháng 1 2016 lúc 22:07

3+(-2)+x=5

=>1+x=5

=>x=5-1=4

Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:55

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Lê Trúc Giang
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
23 tháng 12 2022 lúc 20:32

n-4 = n-1-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 3

=> n- 1 thuộc ( \(\pm1;\pm3\))

Với n-1=1 => n =2

Với n-1=-1 => n=0

Với n-1=3 => n=4

Với n-1=-3 => n=-2

Vậy n thuộc (2;0;4;-2)

đỗ ngọc diệp
26 tháng 12 2022 lúc 14:11

n-4 = n-1-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 3

=> n- 1 thuộc ( \pm1;\pm3)

Với n-1=1 => n =2

Với n-1=-1 => n=0

Với n-1=3 => n=4

Với n-1=-3 => n=-2

Vậy n thuộc (2;0;4;-2)

Citii?
26 tháng 12 2022 lúc 14:11

-4 = n-1-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 3

=> n- 1 thuộc ( \pm1;\pm3)

Với n-1=1 => n =2

Với n-1=-1 => n=0

Với n-1=3 => n=4

Với n-1=-3 => n=-2

Vậy n thuộc (2;0;4;-2)