Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau :
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em trải tóc
Tóc ngời ánh mai
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Hai bàn tay em
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cánh tròn ngón xinh.
Đêm em nằm ngủ
Hai hoa ngủ cùng
Hoa thì bên má
Hoa ấp cạnh lòng.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Giờ em ngồi học
Bàn tay siêng năng
Nở hoa trên giấy
Từng hàng giăng giăng.
Có khi một mình
Nhìn tay thủ thỉ
Em yêu em quý
Hai bàn tay em.
- Siêng năng : chăm chỉ làm việc
- Giăng giăng : dàn ra theo chiều ngang
Nội dung bài thơ Hai bàn tay em nhắc đến điều gì ?
A. Em bé rất siêng năng.
B. Công việc hàng ngày của em bé.
C. Đôi bàn tay xinh và nhiều lợi ích của em bé
Nội dung bài thơ nói tới hình ảnh đôi bàn tay bé nhỏ, đẹp xinh lại rất có ích trong cuộc sống
Đáp án C
Bài 1.Đọc bào hai bàn tay em(SGK Tiếng Việt 3,tập 1,trang 7) và khoanh các đáp án sau:
1:Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
a,Buổi tối,hai hoa ngủ cùng bé:hoa kề bên má,hoa ấp cạnh lòng.
b,Buổi sáng,tay giúp bé đánh răng,chải tóc.
c,Khi bé đi học,bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy.Khi chỉ có một mình ,bàn tay tâm sự với bé.
d,Cả a,b,c đều đúng.
Bài 1:
Câu 1: d,Cả a,b,c đều đúng
gạch dưới những từ ngũ chỉ sự vật có trong khổ thơ sau:
Hôm qua em tới trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em đến lớp...
Hôm qua em tới trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em đến lớp...
Chị cũng không chắc em ạ
Hôm qua em tới trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em đến lớp...
7. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
A. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy dòng sông đầu làng, tôi muốn dang tay ôm
dòng nước để trở về với tuổi thơ.
C. Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến
thương.
D. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
Chất béo có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
A. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da một lớp mỡ, bảo vê cơ thể
B. Tóc bị rụng, tóc khác mọc lên
C. Răng sữa của trẻ em thay bằng răng trưởng thành
D. Bị đứt tay sẽ được lành lại sau một thời gian
A. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da một lớp mỡ, bảo vệ cơ thể
ACung cấp năng lượng, tích trữ dưới da một lớp mỡ, bảo vệ cơ thể
Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả :
Em hãy tìm tên sự vật ứng với từng đặc điểm để tả. Ví dụ: mái tóc hoa râm, đôi tay mũm mĩm,...
a) Mái tóc của ông (hoặc bà) em : bạc trắng, đen nhánh, hoa râm , …
b) Tính tình của bố (hoặc mẹ) em : hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm,…
c) Bàn tay của em bé : mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn,…
d) Nụ cười của anh (hoặc chị ) em : tươi tắn, rạng rỡ, hiền lành,…
Ai (cái gì, con gì) | Thế nào ? |
---|---|
Mái tóc ông em | đã ngả màu hoa râm. |
Mái tóc bà | dài và bồng bềnh như mây. |
Bố em | rất hài hước. |
Mẹ em | là người phụ nữ hiền hậu. |
Bàn tay bé Na | mũm mĩm và trắng hồng. |
Nụ cười của chị em | lúc nào cũng tươi tắn. |
Em hãy tìm và ghi lại những từ ngữ miêu tả người( ít nhất 5 từ với mỗi bộ phận ) - miêu tả mái tóc . miêu tả đôi mắt . miêu tả khuôn mặt . miêu tả làm da. miêu tả hàm răng. miêu tả vóc dáng . miêu tả đôi tay giúp mình với
a) Miêu tả mái tóc.
(đen nhánh, đen mượt, đen mướt, đen huyền, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, mượt như tơ, óng ả, óng mượt, óng chuốt, lơ thơ, xơ xác, cứng như rễ tre, dày dặn, lưa thưa…)
b) Miêu tả đôi mắt.
(một mí, hai mí, bồ câu, ti hí, đen láy, linh lợi, linh hoạt, sắc sảo, tinh anh, gian giảo, soi mói, long lanh, mờ đục, lờ đờ, lim dim, mơ màng…)
c) Miêu tả khuôn mặt
(trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, vuông chữ điền, đầy đặn, bầu bĩnh, phúc hậu, mặt choắt, mặt ngựa, mặt lưỡi cày…)
d) Miêu tả làn da. d) (trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, trắng như trứng gà bóc, đen sì, ngăm đen, ngăm ngăm, bánh mật, đỏ như đồng hun, mịn màng, mát rượi, mịn như nhung, nhẵn nhụi, căng bóng, nhăn nheo, sần sùi, xù xì, thô ráp…)
e)miêu tả vóc dáng
(vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, lực lưỡng, cân đối, thanh mảnh, nho nhã, thanh tú, vóc dáng thư sinh, còm nhom, gầy đét, dong dỏng, tầm thước, cao lớn, thấp bé, lùn tịt…)
cậu có biết miêu tả hàm răng và miêu tả đôi tay
Bài 2. Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:
Một chị gà mái Xăm xăm xúi xúi
Áo trắng như bông Tìm ổ quanh nhà
Yếm đỏ hoa vông Chạy vào chạy ra
Cánh phồng bắp chuối Tót ! Tót ! Tót ! Tót !
Một chị gà mái Xăm xăm xúi xúi
Áo trắng như bông Tìm ổ quanh nhà
Yếm đỏ hoa vông Chạy vào chạy ra
Cánh phồng bắp chuối Tót ! Tót ! Tót ! Tót !
Một chị gà mái
Cánh phồng bắp chuối
Xăm xăm xúi xúi
Áo trắng như bông
Yếm đỏ hoa vông
Tìm ổ quanh nhà
Chạy vào chạy ra
Tót ! Tót ! Tót ! Tót !
Các từ chỉ sự vật là các từ in đậm nghiêng em nha!
Một chị gà mái Xăm xăm xúi xúi
Áo trắng như bông Tìm ổ quanh nhà
Yếm đỏ hoa vông Chạy vào chạy ra
Cánh phồng bắp chuối Tót ! Tót ! Tót !Tót !
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ
B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
C.mùa xuân ,hoa đào ,hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc .
D.bà ngừng nhai trầu,đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.