Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hcfhhh
Xem chi tiết
hcfhhh
21 tháng 1 2022 lúc 23:01

giups mik với mai ktra r huhu

 

_Jun(준)_
21 tháng 1 2022 lúc 23:19

tham khảo

Phân biệt sinh vật hằng nhiệt với sinh vật biến nhiệt?

- Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể ổn định, độc lập với nhiệt độ của môi trường

- Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ của môi trường

Sinh vật biến nhiệt thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ bằng cách 

-Một số thích nghi là tập tính. Thằn lằn và rắn nằm phơi nắng vào sáng sớm hay chiều tối, nhưng tìm nơi trú ẩn vào khoảng thời gian gần giữa trưa.

-Các tổ mối thường có hướng bắc-nam sao cho chúng hấp thụ càng nhiều nhiệt càng tốt vào lúc bình minh và hoàng hôn và lượng nhiệt tối thiểu vào khoảng thời gian gần giữa trưa.

-Các loài cá ngừ có khả năng giữ ấm toàn bộ cơ thể chúng thông qua cơ chế trao đổi nhiệt gọi là lưới vi mạch (rete mirabile), giúp giữ nhiệt bên trong cơ thể và giảm thiểu mất nhiệt qua mang. Chúng cũng có các cơ bơi gần về phía trung tâm cơ thể thay vì gần bề mặt cơ thể, và điều này cũng giảm thiểu mất nhiệt.

- Động vật cự nhiệt nghĩa là áp dụng chiến thuật có tỷ lệ diện tích bề mặt so với thể tích nhỏ hơn để giảm thiểu mất nhiệt, và điều này được ghi nhận ở một số nhóm động vật như cá mập trắng lớn hay các loài rùa biển

Sinh vật hằng nhiệt thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ bằng cách phát triển cơ chế điều hòa nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.

+ Động vật hằng nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chống mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tàng cường thoát hơi nước và phát tán nhiệt..

YPhantin Êban
Xem chi tiết
Linh Linh
9 tháng 5 2021 lúc 9:35

C1:

qh cộng sinh

qh hội sinh

qh hợp tác.

qh cạnh tranh

qh kí sinh, nửa kí sinh

qh động vật ăn thực vật và ngược lại

 

Laville Venom
9 tháng 5 2021 lúc 9:35

 

 

 

câu 2 

Nhóm sinh vật

Tên sinh vật

Môi trường sống

Sinh vật biến nhiệt

Nước, ao, hồ

Ếch

Ao hồ, ruộng lúa, núi

Rắn  

Ao hồ, ruộng lúa, núi

Sinh vật hằng nhiệt

Chim

Cây

Voi

Rừng

Gấu Bắc Cực

Hang

Chó

Nhà

câu 3 

Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.

vd Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng
Thành Bùi
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
4 tháng 5 2022 lúc 18:07

Tham Khảo: 

1.
-sự sinh trưởng Ɩà sự tăng thêm về KL, kích thước các bộ phận trong cơ thể

-sự phát dục Ɩà sự thay đổi về chất c̠ủa̠ các bộ phận trong cơ thể
2.
-VD của sự phát dục : gà trống biết gáy , xuất hiện mào , gà mái biết đẻ chứng 
-VD của sự sinh trưởng : con gà từ 30g tăng lên 40g , con lợn từ 70kg tăng lên 80kg
3.

 

 

Các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự sinh dưỡng và sự phát dục của vật nuôi:  

+ Các đặc điểm về di truyền

 + Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu. 

 

 
Winifred Frank
Xem chi tiết
Cihce
18 tháng 3 2022 lúc 7:49

A

TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 7:49

A

Kaito Kid
18 tháng 3 2022 lúc 7:49

A

Shino Asada
Xem chi tiết
Anh Qua
22 tháng 2 2019 lúc 21:16

Hỏi đáp Sinh học

Động vật ưa ẩm Ếch
Ốc sên
Giun đất
Hồ, ao
Trên thân cây trong vườn
Trong đất
Động vật ưa khô Thằn lằn
Lạc đà
Vùng cát khô
Sa mạc

Tên các sinh vật biến nhiệt
Vi khuẩn cố định đạm
Cây lúa
Ếch
Rắn hổ mang
Tên các sinh vật hằng nhiệt
Chim bồ câu
Chó


Kiêm Hùng
22 tháng 2 2019 lúc 21:19

_Tham Khảo:

1.

+ ĐVHN là động vật chỉ thích hợp với một môi trường có nhiệt độ ổn định. Nhiệt độ cơ thể của chúng chỉ dao động trong một giới hạn nào đó. Khi ra khỏi môi trường đó thì nó khó có thể mà tồn tại. (lớp thú)

+ ĐVBN là các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Thông thường thì sự thay đổi là kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh. ( lớp bò sát)

+ ĐVUA là động vật thường xuyên sống và thích nghi trong môi trường ẩm ướt ( giun, ếch,...)

+ ĐVUK là động vật sống trong môi trường khô ráo và thoáng ( rắn, rùa,...)

2.

ĐVBN có thể có khả năng chịu đựng cao hơn vì chúng có thể thay đổi nhiệt độ cơ thể sao cho phù hợp nhiệt độ của môi trường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2017 lúc 16:24

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án D

I sai. Vì hệ sinh thái tự nhiên đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo nên có tính phân tầng mạnh mẽ hơn hệ sinh thái nhân tạo.

II sai. Vì sự phân tầng góp phần làm giảm cạnh tranh khác loài trong quần xã.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2017 lúc 7:43

Đáp án D

I. Hệ sinh thái nhân tạo thường tính phân tầng mạnh mẽ hơn so với hsinh thái tự nhiên. à sai, hệ sinh thái nhân tạo có sự phân tầng ít.

II. Sự phân tầng sgóp phần làm giảm cạnh tranh cùng loài nhưng thường dẫn tới làm tăng cạnh tranh khác loài. à sai.

III. Nguyên nhân dẫn tới sphân tầng của quần do sphân bkhông đều của nhân tố sinh thái và do sự thích nghi của các loài sinh vật. à đúng

IV. Sự phân tầng làm phân hóa ổ sinh thái của các loài. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2018 lúc 15:47

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng là III, IV → Đáp án D

I sai. Vì hệ sinh thái tự nhiên đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo nên có tính phân tầng mạnh mẽ hơn hệ sinh thái nhân tạo.

II sai. Vì sự phân tầng góp phần làm giảm cạnh tranh khác loài trong quần xã.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 12 2017 lúc 6:21

Đáp án D

I. Hệ sinh thái nhân tạo thường tính phân tầng mạnh mẽ hơn so với hsinh thái tự nhiên. à sai, hệ sinh thái nhân tạo có sự phân tầng ít.

II. Sự phân tầng sgóp phần làm giảm cạnh tranh cùng loài nhưng thường dẫn tới làm tăng cạnh tranh khác loài. à sai.

III. Nguyên nhân dẫn tới sphân tầng của quần do sphân bkhông đều của nhân tố sinh thái và do sự thích nghi của các loài sinh vật. à đúng

IV. Sự phân tầng làm phân hóa ổ sinh thái của các loài. à đúng