Các biên pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra
các biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra là ?
giúp mik với
Ăn uống hợp vệ sinh.
Không sử dụng đồ đã quá hạn,..
+ đeo khẩu trang
+ rửa tay sát khuẩn
+ không tụ tập
+ khoảng cách
+ cách ly
+ ...
Hãy kể tên 1 số vi khuẩn gây bệnh cho người.Em hãy kể tên 1 số bệnh ở người do vi khuẩn gây ra và đưa ra biện pháp phòng chống các bệnh đó
Giúp với ạ
tham khảo
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Tham khảo:
-Virus Corona. Các biện pháp phòng chống là:
Giữ khoảng cách an toàn với người khác (ít nhất 1 mét), kể cả khi họ không có biểu hiện bệnh.Đeo khẩu trang ở nơi công cộng, nhất là khi ở trong nhà hoặc khi không thể giữ khoảng cách.Chọn những không gian mở, thông thoáng thay vì những không gian kín. Mở cửa sổ nếu ở trong nhà.Thường xuyên rửa tay. Dùng xà phòng và nước hoặc dung dịch rửa tay chứa cồn.Tiêm vaccine khi đến lượt. Tuân thủ chỉ dẫn của địa phương về việc tiêm vaccine.Khi ho hoặc hắt hơi, hãy che mũi và miệng bằng khăn giấy hoặc khuỷu tay.Ở nhà khi bạn cảm thấy không khỏe. Đi khám bệnh nếu bạn bị sốt, ho và khó thở. Nhớ gọi điện trước để nhà cung cấp dịch vụ y tế có thể hướng dẫn bạn đến cơ sở y tế phù hợp. Việc này giúp bảo vệ bạn và ngăn chặn sự lây lan của vi-rút cũng như các bệnh truyền nhiễm khác. Khẩu trang Khẩu trang vừa vặn có thể giúp ngăn chặn không để vi-rút lây từ người đeo khẩu trang sang người khác. Tuy nhiên, chỉ đeo khẩu trang thì không đủ bảo vệ bạn khỏi COVID-19. Bạn phải kết hợp việc đeo khẩu trang với việc giữ khoảng cách và rửa tay sạch. Hãy làm theo khuyến cáo của cơ quan y tế địa phươngTheo em bệnh do vi khuẩn gây ra có thể lây truyền theo con đường nào? Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra.
- Các con đường lây truyền bệnh do vi khuẩn gây ra:
+ Đường hô hấp: bệnh lao phổi,…
+ Đường tiêu hóa: bệnh tiêu chảy,…
+ Tiếp xúc trực tiếp (tiếp xúc trực tiếp qua da, niêm mạc,… của người bệnh) hoặc gián tiếp (sử dụng chung vật dụng sinh hoạt hay thiết bị y tế với người bệnh): bệnh bạch hầu da, bệnh mụn nhọt,…
- Tùy thuộc vào từng loại bệnh mà có biện pháp phòng chống riêng. Một số biện pháp chung phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra:
+ Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ
+ Tập thể dục nâng cao sức khỏe
+ Giữ vệ sinh thân thể
+ Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh
+ Thực hiện các biện pháp phòng tránh lây lan bệnh cho cộng đồng
+ Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống?
Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
Do những khó khăn trong việc thực hiện các kỹ thuật vi sinh thường quy để chẩn đoán virus và vi khuẩn gây bệnh không điển hình, trong thực hành chúng ta dường như không quan tâm đúng mức vai trò gây bệnh của các tác nhân này, nhất là trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.
Các tác nhân vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn điển hình và không điển hình) có những mối tương tác sinh học đồng vận (biological synergy). Trong những tình huống, cơ địa đặc biệt, hiện tượng kết hợp vi sinh gây bệnh hay đồng nhiễm khuẩn (co-infection) là rất phổ biến. Hiện tượng này có những tác động bất lợi cho diễn biến cũng như điều trị bệnh.
Bài viết này tổng quan tài liệu có liên quan tới tương tác sinh học giữa virus với vi khuẩn điển hình, không điển hình trong nhiễm trùng hô hấp cấp. Trên cơ sở này, tác giả muốn nhận mạnh cần thay đổi quan điểm chẩn đoán vi sinh thường quy và điều trị kháng sinh trong bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp.
Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống?
Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
Câu 7: Nấm và vai trò của Nấm?
Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống?
Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
Câu 7: Nấm và vai trò của Nấm?
Cấu tạo của virut
- Gồm có 2 thành phần cơ bản là lõi axit nuclêic (ADN hoặc ARN với đơn phân là nuclêôtit) và vỏ prôtêin (gọi là vỏ capsit với đơn vị cấu thành là capsôme).
- Phức hợp gồm axit nuclêic và prôtêin được gọi là nuclêôcapsit.
- Cấu tạo vi khuẩn gồm :
* Vùng nhân: chứa vật chất di truyền ADN
Ngoài nhiễm sắc thể, một số vi khuẩn còn có các loại plasmid nằm rải rác trong chất tế bào.
* Chất tế bào chứa: protein, peptid, acid amin, vitamin, ARN, ribosom,..
* Màng tế bào
Màng tế bào là một lớp màng mỏng có tính đàn hồi, cấu tạo bởi lớp kép phốtpholipit và prôtêin.
* Thành tế bào
Thành tế bào cấu tạo bới peptiđôglican. Chia ra làm 2 loại vi khuẩn: Gram âm và Gram dương.
* Vỏ nhầy
Vỏ của vi khuẩn là một lớp nhầy lỏng lẻo, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn.
* Lông (
Lông là những sợi protein dài và xoắn. Lông là cơ quan di động trong môi trường thích hợp, nó chỉ có ở một số loại vi khuẩn nhất định.
*Vai trò của virut
- Virus là những sinh vật rất quan trọng trong nghiên cứu sinh học phân tử và sinh học tế bào
- Di truyền học thường sử dụng virus như những vector để đưa các gen vào tế bào
- sử dụng để nghiên cứu những chiến lược vắc-xin mới
*Đặc điểm chung của nguyên sinh vật: Cơ thể được biệt hóa trên một nền tế bào (đơn bào hoặc tâp đoàn),độc lập, kích thước nhỏ phân hóa phức tạp thành các cơ quan tử nhưng đảm nhận đầy đủ các chức phận sống như chuyển vận,cảm ứng,hô hấp bà tiết hấp thụ thức ăn, trao đổi chất..để tạo thành một cơ thể giống cơ thể đa bào.
Bệnh do nguyên sinh vật gây nên: sốt rét, kiết lị, amip ăn não,..
Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống? Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Câu 7: Nấm và vai trò của Nấm? Thu gọn Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống? Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Câu 7: Nấm và vai trò của Nấm
Tham khảo
Virus là loài vi sinh vật nhỏ nhất, kích thước điển hình từ 0,02 đến 0,3 μm, mặc dù gần đây đã phát hiện ra một số virus rất lớn, kích thước dài đến 1 μm (megavirus, pandoravirus). Virus chỉ nhân lên hoàn toàn trong tế bào sống của vật chủ (vi khuẩn, thực vật, hoặc động vật) Cấu tạo của virus bao gồm lớp vỏ bên ngoài là protein hoặc đôi khi là lipit, lõi nhân là RNA hoặc DNA, và đôi khi là các enzyme cần thiết cho bước đầu tiên nhân lên của virus.
Virus được phân loại chủ yếu theo tính chất và cấu trúc của bộ gen và phương pháp sao chép của chúng, không phải theo bệnh mà chúng gây ra. Virus chỉ chứa DNA hoặc RNA; mỗi loài có thể chứa vật liệu di truyền là mạch đơn hoặc mạch kép. Sợi RNA đơn được phân chia thành những sợi đơn lẻ là sợi RNA dương (+) hoặc sợi RNA âm (-). Các virus có lõi DNA thường nhân bản trong nhân tế bào chủ, các virus lõi RNA điển hình thường nhân bản trong nguyên sinh chất của tế bào. Tuy nhiên, một số virus chỉ có lõi RNA dương (+), được gọi là retrovirus, sử dụng một phương pháp nhân bản rất khác.
Tham khảo
Nấm đã được con người sử dụng để chế biến và bảo quản thức ăn một cách rộng rãi và lâu dài: nấm men được sử dụng cho quá trình lên men để tạo ra rượu, bia và bánh mì, một số loài nấm khác được sử dụng để sản xuất xì dầu (nước tương) và tempeh. Trồng nấm và hái nấm là những ngành kinh doanh lớn ở nhiều nước.
TK
Câu 7 :
Nấm có vai trò đối với tự nhiên và con người :
+ Phân giải xác chết đông thực vật
+ Cung cấp thức ăn cho con người
+ Làm thuốc quý hiếm
+ Nấm gây độc cho con người và động vật
Hãy kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây ra và để xuất biện pháp phòng tránh các bệnh đó.
- Một số bệnh do vi khuẩn:
+ Viêm họng do vi khuẩn Streptococcus pyogenes, liên cầu khuẩn nhóm A,... gây ra.
+ Bệnh tiêu chảy do phẩy khuẩn tả Vibrio cholerae gây ra.
+ Ngộ độc thực phẩm: do các vi khuẩn Bacillus cereus, Clostridium botulinum, Escherichia coli và Salmonella,... gây ra.
+ Bệnh lỵ do trực khuẩn Shigella gây ra.
+ Bệnh lao gây ra từ vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis
- Một số biện pháp phòng tránh các bệnh do vi khuẩn gây ra:
+ Đeo khẩu trang khi ra đường.
+ Ăn chín uống sôi, hạn chế ăn đồ sống.
+ Rửa tay tahajt kĩ trước khi ăn
+ Sống lành mạnh, vệ sinh cơ thể và các vật dụng sạch sẽ.
+ Tiêm phòng đầy đủ.
Kể tên 1 số bệnh do virut , vi khuẩn gây nên và cách phòng và phòng chống bệnh do virut và vi khuẩn ?
TK
Dưới đây là một số ví dụ về vi khuẩn, virut gây bệnh.
- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.
- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....
- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.
- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....
Tham khảo:
Nhiễm virus phổ biến nhất có lẽ là các Bệnh đường hô hấp trên (URI) có nhiều khả năng gây ra các triệu chứng nghiêm trọng ở trẻ sơ sinh, người cao tuổi, và bệnh nhân có bệnh lý phổi hoặc tim.
Các virus đường hô hấp bao gồm các virus cúm dịch (A và B), H5N1 và H7N9 virus cúm gia cầm A, siêu vi khuẩn parainfluenza 1 đến 4, adenovirus, virus syncytial hô hấp A và B và siêu virus metapneumovirus ở người, và rhinovirus (xem Bảng: Một số virus đường hô hấp).
Năm 2012, một coronavirus mới, Hội chứng hô hấp Trung Đông coronavirus (MERS-CoV), xuất hiện ở Kuwait; nó có thể gây ra bệnh lý hô hấp cấp tính nghiêm trọng và có thể gây tử vong.
Các virus đường hô hấp thường lây lan từ người sang người bằng cách tiếp xúc với các giọt bị nhiễm bệnh.
Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi, có loài có lợi nhưng cũng không ít loài có hại gây bệnh cho con người. Em hãy kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người và đưa ra biện pháp phòng tránh các bệnh đó.
Tham khảo:
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Tham khảo
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |