càng lên cao nhiệt độ sôi của nước càng giảm.Tại sao???
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển?
A. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm. B. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng cao.
C. Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 2: Nhiệt độ sôi
A. không đổi trong suốt thời gian sôi. B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi.
C. luôn tăng trong thời gian sôi. D. luôn giảm trong thời gian sôi.
Câu 3: Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng. B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Gió. D. Khối lượng chất lỏng.
Câu 4: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
A. Đông đặc B. Nóng chảy
C. Không đổi D. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm. B. Sự tạo thành mưa.
C. Băng đá đang tan. D. Sương đọng trên lá cây.
Câu 6: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 7: Hãy chọn nhận xét đúng nhất về nhiệt độ sôi. Ở nhiệt độ sôi thì
A. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.
B. các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra, khi đến mặt thoáng chất lỏng thì vỡ tung.
C. nước reo.
D. các bọt khí nổi dần lên.
Câu 8: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng
A. tăng dần lên B. giảm dần đi
C. khi tăng khi giảm D. không thay đổi
Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa…. vào các bọt khí vừa…… trên mặt thoáng.
A. ngưng tụ B. hòa tan C. bay hơi D. kết tinh
Câu 10: Chọn phát biểu không đúng về nhiệt độ sôi?
A. Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau.
B. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
D. Nhiệt độ sôi của nước là lớn nhất trong các chất lỏng.
Câu 11: Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ
A. Luôn tăng B. Không thay đổi
C. Luôn giảm D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi
Câu 12: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt ngọn nến.
C. Đúc chuông đồng. D. Đốt ngọn đèn dầu.
Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn?
A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn. B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: C
Câu 10: D
Câu 11: B
Câu 12: D
Câu 13: B
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: C
Câu 10: D
Câu 11: B
Câu 12: D
Câu 13: B
Đâu không phải là nguyên nhân làm cho nhiệt độ không khí tầng đối lưu giảm theo độ cao?
A. Càng lên cao hơi nước càng nhiều, gió trên cao càng mạnh.
B. Càng lên cao càng xa nguồn cung cấp nhiệt là mặt đất.
C. Càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.
D. Càng lên cao không khí càng sạch, khả năng hấp thu nhiệt giảm
Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do:
A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.
B. càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn.
C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm.
D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.
Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm. B. càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn. C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm. D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.
1) vì sao càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm?
2)dự vào số liệu sau:lượng mưa tối đa trong không khí
nhiệt độ (0c) /lượng mưa nước(g/m3) | |
---|---|
0 /2 | |
10 /5 | |
20 /17 | |
30 /30 |
cho biết:
A) nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước của không khí?
B)trong điều kiện nào,hơi nước trong không khí ngưng tụ thành mây ,mưa..?
3)nêu khái niệm lưu vực sồng ,hệ thống sông? nêu một số lợi ích của sông ngòi đối với cược sống con người?
1.Mặt trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái đất. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua không khí chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà mặt đất sẽ hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời rồi bức xạ vào không khí, lúc này không khí mới nóng lên mà khi càng trên cao không khí sẽ ít nhận được lượng bức xạ này hơn suy ra sẽ càng lạnh.
2.
A) Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước trong không khí. Nhiệt độ càng cao chứa được càng nhiều hơi nước.
B) Khi không khí lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống thành mưa.
4. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho con sông gọi là ‘lưu vực sông’
Dòng sông chính cùng vời các phụ lưu, chi lưu hợp lại gọi là “Hệ thống sông”
Cung cấp nguồn nước ngọt phục vụ cho đời sống và sinh hoạt của con người.
Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
B. Càng lên cao không khí càng loãng
C. Càng lên cao áp suất càng tăng
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít
Ta đã biết nước cất sôi ở 1000C. Tại sao càng đun sôi ta thấy nước cất cạn dần mà nhiệt độ lại không tăng?
Mình nghĩ vì nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí
Vì nhiệt độ sôi tối đa của nước cất là 100oC. Nước càng đun càn cạn vì khi đun, nước bị nhiệt độ làm bay hơi.
Vì khi đun nóng quá 100oC; nước đã bay hơi nên nhiệt độ không tăng.
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 55000m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu 1 : C
Câu 2 : B
Câu 3 : D
Câu 4 ; A
Câu 5 : C
Câu 8 : A
Câu 7 ; D
Câu 8 : A
Câu 9 : D
Câu 10 : C
Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 55000m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu 1 : C
Câu 2 : B
Câu 3 : D
Câu 4 ; A
Câu 5 : C
Câu 8 : A
Câu 7 ; D
Câu 8 : A
Câu 9 : D
Câu 10 : C
Câu 1 : C Câu 2 : B Câu 3 : D Câu 4 ; A Câu 5 : C Câu 8 : A Câu 7 ; D Câu 8 : A Câu 9 : D Câu 10 : C
1. C
2. B
3. C
4. A
5. C
6. A
7. D
8. A
9. D
10. C