Nước sôi là nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Điều kiện bay hơi của nước tùy thuộc khả năng bão hòa hơi nước của không khí. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm, khả năng bão hòa hơi nước của không khí càng tăng, nước càng dễ bay hơi, nhiệt độ làm nước bay hơi không cần cao.
Tick giúp mình nếu bạn thấy đúng nhé!!!
Nước cũng giống như các chất lỏng khác, điểm sôi của chúng có liên quan tới áp suất. Áp suất lớn, điểm sôi cao. Áp suất nhỏ, điểm sôi thấp. Dưới áp suất không khí là 1.013 bar (1 atmotphe) điểm sôi của nước là 100 độ C. . Vì càng lên cao áp suất của không khí giảm dần khiến cho rất nhiều bong bóng nhỏ bão hoà hơi nước được hình thành trong nước khi nhiệt độ nước còn ở dưới 100 độ C. Như thế cũng có nghĩa là khi nhiệt độ chưa tới 100 độ C nước đã bắt đầu sôi. Cho dù bạn có thêm lửa, nhiệt độ cũng không thể nâng cao hơn, trừ khi bạn tìm cách tăng áp suất. Theo tính toán, địa hình cứ cao lên 1 km thì điểm sôi của nước đại thể giảm đi 3 độ C.
Vì khi lên cao,áp suất của tầng khí quyển giảm\(\rightarrow\)nhiệt độ sôi của nước sẽ giảm.
Áp suất khí quyển có được là do cột không khí của bầu khí quyển tạo áp lực mà thành. Cũng như áp suất trong lòng chất lỏng bất kì có khối lượng riêng là "Dcl", tại độ sâu là "h" được tính bằng công thức: p[Pa] = Dcl.g.h , g - gia tốc trọng trường. thì áp suất của khí quyển tại mặt biển (có độ cao quy ước = 0m) là: p[Pa]=Dkk.g.h = 1[atm]=10^5[Pa]=1000[hPa], trong đó: Dkk~1,3[kg/m^3] ; g=9,81[m/s^2] ; => h ~8km, thực tế thì càng lên cao không khí càng loãng nên Dkk cũng thay đổi nhiều. Tóm lại : Áp suất của khí quyển phụ thuộc nhiều vào độ cao của điểm tính. Mà nhiệt độ sôi của nước (cũng như của bất kì chất lỏng nào khác) phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt chất lỏng. Vậy càng lên cao thì nước càng sôi ở nhiệt độ thấp hơn. Cách nấu nước sôi ở độ cao là đậy vung xoong, nồi,... thật kín. Khi nước bốc hơi sẽ không thoát ra ngoài được và tạo tăng áp, bù vào giảm áp do độ cao. Rốt cuộc thì nước khi đó vẫn sôi tốt ở nhiệt độ 100 °C.
Áp suất khí quyển có được là do cột không khí của bầu khí quyển tạo áp lực mà thành. Cũng như áp suất trong lòng chất lỏng bất kì có khối lượng riêng là "Dcl", tại độ sâu là "h" được tính bằng công thức: p[Pa] = Dcl.g.h , g - gia tốc trọng trường. thì áp suất của khí quyển tại mặt biển (có độ cao quy ước = 0m) là: p[Pa]=Dkk.g.h = 1[atm]=10^5[Pa]=1000[hPa], trong đó: Dkk~1,3[kg/m^3] ; g=9,81[m/s^2] ; => h ~8km, thực tế thì càng lên cao không khí càng loãng nên Dkk cũng thay đổi nhiều. Túm lại thì: Áp suất của khí quyển phụ thuộc nhiều vào độ cao của điểm tính. Mà nhiệt độ sôi của nước (cũng như của bất kì chất lỏng nào khác) phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt chất lỏng. Vậy càng lên cao thì nước càng sôi ở nhiệt độ thấp hơn. Cách nấu nước sôi ở độ cao là đậy vung xoong, nồi,... thật kín. Khi nước bốc hơi sẽ không thoát ra ngoài được và tạo tăng áp, bù vào giảm áp do độ cao. Rốt cuộc thì nước khi đó vẫn sôi tốt ở nhiệt độ 100oC.
Càng lên cao nhiệt độ sôi của nước càng giảm vì cứ lên 100 m thì nhiệt độ không khí lại giảm \(0,6^oC\) nên nhiệt độ sôi từ đó cũng giảm theo.
Chúc bạn học tốt !