Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Anh
Xem chi tiết
2611
22 tháng 5 2022 lúc 15:29

`a)` Cho `f(x)=0`

`=>x-1/4x^2=0`

`=>x(1-1/4x)=0`

`@TH1:x=0`

`@TH2:1-1/4x=0=>1/4x=1=>x=4`

_______________________________________________________

`b)` Cho `g(x)=0`

`=>(2x+5)(1-2x)=0`

`@TH1:2x+5=0=>2x=-5=>x=-5/2`

`@TH2:1-2x=0=>2x=1=>x=1/2`

TV Cuber
22 tháng 5 2022 lúc 15:31

a) cho f(x) = 0

\(=>x-\dfrac{1}{4}x^2=0\)

\(x\left(1-\dfrac{1}{4}x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{1}{4}x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

b) cho g(x) = 0

\(=>\left(2x+5\right)\left(1-2x\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}2x=-5\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Good boy
22 tháng 5 2022 lúc 15:32

a) f(x)=\(x.\left(1-\dfrac{1}{4}x\right)\)=0

TH1: x=0

TH2: \(1-\dfrac{1}{4}x=0=>x=4\)

b) g(x)= (2x+5).(1-2x)=0

TH1: 2x+5=0=> x=\(\dfrac{-5}{2}\)

TH2: 1-2x=0=> x=\(\dfrac{1}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2019 lúc 7:18

Chọn C

Ta có f(x) + g(x) = (2x2 - 5x - 3) + (-2x2 - 2x + 1) = -7x - 2

Cho -7x - 2 = 0 ⇒ x = -2/7

Hoàng Lê Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:32

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:34

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:37

Bài 3:

$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$

$f(1)=a+b+c+d=4$

$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$

$8a+4b+2c=31-d=26$

$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$

Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$

Vậy.......

prolaze
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
22 tháng 5 2021 lúc 7:43

a) \(f\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

\(=x-2x^2+2x^2-x+4\)

\(=4\). Đây là hàm hằng nên không có nghiệm.

b) \(g\left(x\right)=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)

\(=x^2-5x-x^2-2x+7x\)

\(=0\).  Đây là hàm hằng nên không có nghiệm.

c) \(H\left(x\right)=x\left(x-1\right)+1=x^2-x+1\)

Vì : \(H\left(x\right)=x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

Nen đa thức này vô nghiệm.

Thư Lena
Xem chi tiết
Chúc Quỳnh
Xem chi tiết
hiếu KS
30 tháng 4 2022 lúc 16:44

hehe

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 18:47

a: đặt \(x^2-2\left(x^2-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow16-x^2=0\)

=>x=4 hoặc x=-4

b: Đặt \(3x-5-4\left(2x+3\right)=0\)

=>3x-5-8x-12=0

=>-5x-17=0

=>-5x=17

hay x=-17/5

c: Đặt \(3y^2-5y=0\)

=>y(3y-5)=0

=>y=0 hoặc y=5/3

d: Đặt \(2x^2-3\left(x^2+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-12=0\)

hay \(x\in\varnothing\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2017 lúc 2:17

Ta có f(x) + g(x) = 4x - 1. Khi đó nghiệm của đa thức tổng là x = 1/4. Chọn C

Do Bao Nam
15 tháng 4 lúc 20:09

x=1/4 chon C

 

phuươn dạ ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 21:43

b: f(x)=3x^3+4x^2-2x+7

\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{3x^3+4x^2-2x+7}{x+2}\)

\(=\dfrac{3x^3+6x^2-2x^2-4x+2x+4+3}{x+2}\)

=3x^2-2x+2+3/x+2

Số dư là 3

c: \(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)}{x-5}=x^3+2\)

=>Số dư là 0

lê kim bảo lộc
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
26 tháng 5 2021 lúc 16:43

`x(1-2x)+(2x^2-x+4)=0`

`x-2x^2+2x^2-x+4=0`

`(x-x)+(2x^2-2x^2)+4=0`

`0x+4=0`

`=>` PTVN.

Tạ Bla Bla
26 tháng 5 2021 lúc 16:49

\(G\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

\(G\left(x\right)=x-2x^2+2x^2-x+4\)

\(G\left(x\right)=4\left(\ne0\right)\)

                           Vậy phương trình vô nghiệm