Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
hoàng hà diệp
Xem chi tiết
Bui Huyen
23 tháng 3 2019 lúc 22:13

Từ đề ta rút ra pt \(\frac{\left(m-2\right)x+5}{3}=\frac{3-x}{m}\)

\(\Leftrightarrow m^2x-2mx+5m-9+3x=0\\ \Leftrightarrow x\left(m^2-2m+3\right)+5m-9=0\)

Vì đây là pt bậc nhất nên chỉ có 1 nghiệm duy nhất\(x=\frac{9-5m}{m^2-2m+3}\)

Vương Thanh	Duyên
5 tháng 4 2020 lúc 16:19

\(D=m\left(m-2\right)+3=m^2-2m+3\)

hpt có nghiệm duy nhất\(\Leftrightarrow D\ne0\)mà \(D=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2\ne0,\forall m\)

\(\Rightarrow\)hpt luôn có nghiệm duy nhất

nghiệm duy nhất đó là:\(\hept{\begin{cases}x=\frac{D\left(x\right)}{D}\\y=\frac{D\left(y\right)}{D}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-5m+9}{m^2-2m+3}\\y=\frac{3m-1}{m^2-2m+3}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 23:50

a: Khi m=-1 thì hệ sẽ là:

x-y=11 và 5x-3y=0

=>x=-33/2 và y=-55/2

b: Để hệ có nghiệm duy nhất thì 1/5<>-m/3

=>m/-3<>1/5

=>m<>-3/5

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 20:27

a) Thay m=1 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=1\\x+2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-y=1\\3x+6y=15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7y=-14\\3x-y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\3x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(1;2)

Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 4 2020 lúc 10:46

a) *)Để hệ đã cho vô nghiệm \(\frac{a}{a'}=\frac{b}{b'}\ne\frac{c}{c'}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{m+1}{5}=\frac{3}{-2}\\\frac{m+1}{5}\ne\frac{5}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-2m-1=15\\3m+3\ne25\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=\frac{-17}{2}\\m\ne\frac{22}{3}\end{cases}}}\)

*) Để hệ có nghiệm duy nhất 

\(\Rightarrow\frac{a}{a'}\ne\frac{b}{b'}\Rightarrow\frac{m+1}{5}\ne\frac{3}{-2}\)

\(\Leftrightarrow-2m-2\ne15\)

\(\Leftrightarrow m\ne\frac{-17}{2}\)

b) Để hpt có nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}m\ne\frac{-17}{2}\\x+y=5\end{cases}}\)

Thay x=5-y vào hpt ta có \(\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)\left(5-y\right)+3y=5\\5\left(5-y\right)-2y=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)\left(5-y\right)+3y=5\\25-7y=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{44}{13}\\y=\frac{22}{7}\end{cases}}}\)

Vậy \(m=\frac{44}{13}\)thỏa mãn điều kiện

Khách vãng lai đã xóa
Meliodas
Xem chi tiết
Meliodas
1 tháng 12 2021 lúc 17:36

Trình bày chi tiết giúp mình với ạ

 

Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nii Nii
Xem chi tiết
Tôi Là Aiツ
25 tháng 3 2021 lúc 20:19

Ta có x + my = 1 và mx + y = 1
<=> x = 1 - my và mx + y = 1
<=> x = 1 - my và m(1 - my) + y = 1
<=> x = 1 - my và m - m^2y + y = 1
<=> x = 1 - my và y(1 - m^2) = 1 - m
Để hpt có nghiệm duy nhất thì pt y(1 - m^2) = 1 - m có nghiệm duy nhất
<=> 1 - m^2 ≠ 0
<=> (1 - m)(1 + m) ≠ 0
<=> m ≠ ±1
Khi đó nghiệm duy nhất của hpt sẽ là
x = 1 - m/(1 + m) và y = 1/(1 + m)
Để x , y > 0
thì 1 - m/(1 + m) > 0 và 1/(1 + m) > 0
<=> 1/(1 + m) > 0
<=> m + 1 > 0
<=> m > -1
và m ≠ ±1
do đó m > - 1 và m ≠ 1
Vậy m > - 1 và m ≠ 1 thì hpt có nghiệm duy nhất thỏa mãn x , y > 0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết