Những câu hỏi liên quan
Pimul Sakiko
Xem chi tiết
Thu Thuy
25 tháng 12 2016 lúc 20:43

Câu 4 sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc: Thực vật cằn cỗi, thưa thớt ,động vật rất hiếm.Thực động vật tự hạn chế sự mất nước ,tăng cường và dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể

 

Thu Thuy
25 tháng 12 2016 lúc 20:38

Câu 4 Sự thích nghi của động, thực vật ởđới lạnh: thực vật thấp lùn, chỉ phát triển được vào mùa mưa . Động vật có lớp mỡ , lông dày, long ko thấm nước .Một số đi ngủ đông hoặc di cư để tránh đông lạnh

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 9 2019 lúc 17:46

- Các vùng trồng lúa của nước ta phân bố chủ yếu ở các đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng duyên hải miền Trung. Ngoài ra, còn có ở các cánh đồng thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

- Các vùng này có nhiều điều kiện thuận lợi là: đồng bằng phù sa màu mỡ, cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp tốt, nhất là về thuỷ lợi, đông dân cư,...

trần lê tuyết mai
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
7 tháng 2 2022 lúc 19:31
Sự phân bố ngành chăn nuôi ở nước ta phụ thuộc chủ yếu vào cơ sở thức ăn
Long Sơn
7 tháng 2 2022 lúc 19:33

Tham khảo

 

Sự phân bố ngành chăn nuôi của nước ta: Nước ta là một nước nông nghiệp, nên ngoài trồng trọt thì ngành chăn nuôi nước ta cũng phát triển. Mỗi vùng miền có những thế mạnh khác nhau nên các loại vật nuôi cũng được phân bố khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi.

 Chăn nuôi gia súc ăn cỏ  (trâu bò):Trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

Bò được nuôi nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Giải thích:

Sự phân bố ngành chăn nuôi ở nước ta phụ thuộc chủ yếu vào cơ sở thức ăn. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ phân bố chủ yếu dựa vào các đồng có tự nhiên nên phân bố chủ yếu ở trung du, miền núi.

Thu Phương
7 tháng 2 2022 lúc 19:35
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

+ Nhận xét:

- Lúa được trồng trên khắp nước ta.

- Các vùng tròng lúa chủ yếu phân bố ở vùng đồng bằng: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng tròng lúa lớn nhất, kế đó là đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh,…

- Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên có các cánh đồng lúa với diện tích nhỏ hơn.

+ Giải thích:

- Đất phù sa màu mỡ và có diện tích lớn, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào thích hợp cho việc canh tác lúa.

- Nguồn nhân lực đông, cơ sở vật chất kĩ thuật của công nghiệp phát triển, nhất là mạng lưới thủy lợi.



Mạnh Nguyễn
28 tháng 10 2020 lúc 20:47

+ Nhận xét:

- Lúa được trồng trên khắp nước ta.

- Các vùng tròng lúa chủ yếu phân bố ở vùng đồng bằng: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng tròng lúa lớn nhất, kế đó là đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh,…

- Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên có các cánh đồng lúa với diện tích nhỏ hơn.

+ Giải thích:

- Đất phù sa màu mỡ và có diện tích lớn, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào thích hợp cho việc canh tác lúa.

- Nguồn nhân lực đông, cơ sở vật chất kĩ thuật của công nghiệp phát triển, nhất là mạng lưới thủy lợi.

Nếu thích thì cho mình một tick!ok

Khách vãng lai đã xóa
Lionel Messi
Xem chi tiết
Collest Bacon
23 tháng 10 2021 lúc 11:32

Bạn tham khảo!

Câu: Em hãy phân tích ảnh hưởng của tài nguyên đất đai đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.

Tài nguyên đất đai
– Vai trò vô cùng quan trọng vì nó là tư liệu sản xuất của nông nghiệp, thiếu đến sẽ không có ngành kinh tế này
– Nước ta có tổng diện tích đất canh tác khoảng 20 triệu ha. Gồm các loại đất như:
+ Đất phù sa: ở các đồng bằng và chủ yếu để sản xuất lúa nước và một số cây công nghiệp ngắn ngày. diện tích khoảng 3 triệu ha
+ Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây công nghiệp
-> Đây là những thuận lợi rất lớn cho nông nghiệp ở nước ta
– Khó khăn là hiện tượng sói mòn đất và đốt nương làm rẫy gây thoái hóa đất

Câu: Em hãy giải thích vì sao hiên nay sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta đang diễn ra theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa??

Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta thể hiện ở 3 mặt:

+ Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỷ trọng nông lâm-ngư nghiệp; tăng tỷ trọng công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.

+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Chia 7 vùng kinh tế, 3 khu vực kinh tế trọng điểm nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.

+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ chủ yếu khu vực nhà nước và tập thể chuyển sang kinh tế nhiều thành phần. Gồm 5 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

lê trúc thanh
Xem chi tiết
Hương Yangg
19 tháng 4 2016 lúc 8:39

Search Google là thấy liền bạn ơi 

Lâm Kim Ngọc
Xem chi tiết
Seito Kaiba
7 tháng 11 2016 lúc 23:43

-Dân cư châu Phi phân bố ko đồng đều:

+Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê.

+Thưa dân ở hoang mạc, rừng rậm.

Nguyên nhân: dân cư tập trung đông là vì nơi đó có nhiều mưa, có nguồn nước,...

-Dân số gia tăng, cùng với sự di cư ồ ạt từ nông thôn vào TP lớn do thiên tai xung đột tộc người và tôn giáo, chiến tranh. Đô thị hóa tự phát lm xuất hiện nhiều khu ổ chuột quanh các TP, nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế-xã hội cần giaai quyết.

Cao Thị Hương Giang
17 tháng 11 2016 lúc 18:19

- Dân cư Châu Phi phân bố không đều :

+ Tập trung đông dân ở ven biển ,đồng bằng sông Nin , ven vịnh Ghinê.

+ Thưa dân ở hoang mạc , rừng rậm .

Nguyên nhân : Dân cư tập trung đông vì ở nơi đó có nhiều mưa , có nguồn nước ,...

- Dân số gia tăng , cùng với sự di cư ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn do thiên tai xung đột tộc nguwoif và tôn giáo , chiến tranh . Đô thị hóa tự phát xuất hiện nhiều khu ổ chuột quanh các thành phố , nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần giải quyết .

thơm hồng
Xem chi tiết
Ngoc Tram
Xem chi tiết
Vy Truong
16 tháng 12 2016 lúc 17:23

Sự phân bố không đều sự phân bố dân cưở châu phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các môi trường tự nhiên.

+ đa số dân số châu phi ở nông thôn

+các thành phố có từ một triệu dân trở lên thường tập trung ven biển

Oki nhoa bợn

Lê Thiên Anh
11 tháng 1 2017 lúc 8:07

Dân số châu Phi phân bố rất chênh lệch
- Dưới 2 người/km2 : gồm hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-míp và hoang mạc Ca-la-ha-ri ; điều kiện sinh sống khó khăn, dân cư chỉ sống trong các ốc đảo, các đô thị rất ít, quy mô lại nhỏ.
- Từ 2 đến 20 người/km2: gồm miền núi Át-lát và đại bộ phận lãnh thổ vùng Trung và Đông Phi ; môi trường xa van, tập trung thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.
- Từ 21 đến 50 người/km2 : vùng ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni- giê, quanh hồ Vích-to-ri-a ; môi trường xích đạo ẩm, lượng mưa khá lớn, có nhiều thành phố trên 5 triệu dân.
- Trên 50 người/km2 : vùng ven sông Nin, đây là vùng châu thổ phì nhiêu.