Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Chu
Xem chi tiết
Lê trung hiếu
Xem chi tiết
Bình Chu
Xem chi tiết
Jennie Nguyễn
Xem chi tiết
hong hoa
Xem chi tiết
thanelqvip
Xem chi tiết
Khúc TiểuĐàn
30 tháng 12 2017 lúc 22:16

Trên tia Ox,vẽ 2 điểm A và B sao cho OA=3cm;OB=9cm.Gọi M là trung điểm của AB

a,So sánh OA và OB

b,Chứng tỏ rằng A là trung điểm của OM

c,Trên tia Bx,lấy 100 điểm khác điểm B.Có bao nhiêu tia trùng với tia Bx trong hình vẽ?

Làm:

a) OA<OB ( vì 3cm<9cm)

b) Trên tia Ox, vì OA<OB (3cm < 9cm) nên A nằm giữa.

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)

Thay OA = 3cm; OB = 9cm

Ta có: 3 + AB = 9

                AB = 9 - 3 = 6 (cm)

M là trung điểm của đoạn AB

\(\Rightarrow AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Mà OA = 3cm nên OA = AM 

A nằm giữa O và B nên 2 tia AO và AB là đối nhau.

M là trung điểm của đoạn AB.

\(\Rightarrow\)2 tia AM, AB trùng nhau.

\(\Rightarrow\)A nằm giữa.

Vậy A là trung điểm của đoạn OM

Hưng
30 tháng 12 2017 lúc 22:39

a) OA < OB (Vì 3 cm < 9 cm) 

b) Ta co:  OA + AB = OB HAY 3 + AB =9 Suy ra: AB = 6                                                                                                                                         vì  là trung điểm AB suy ra : AM = MB = AB/ 2 = 6/2 = 3 cm                                                                                                                           ta co : OA = AM = 3 ( cm ) ma OA +AM = OM suy ra: A la trung diem cua OM                                                                                                 c) Co 300 tia trung voi tia Bx trong hinh ve            

Alayna
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
1 tháng 10 2016 lúc 11:40

80 80 60 1 A D 2 1 1 B C x 40 z y 1 H 1

Vì B(80) , B(40) và B1 là 3 góc kề bù 

=> 80 + 40 + B1 = 180 

=>120 + B1 = 180 

=> B1 = 60 

Vì B1 và H1 là 2 góc so le trong 

=> B1 = H1 = 60 

Vì H1 = C1 = 60 

mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị 

=> Ay // BC

Kirigawa Kazuto
1 tháng 10 2016 lúc 11:32

a) Vì B1 và A1 cùng có số đo = 80

mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị 

=> AD // BC

b) Vì C1 và D1 là 2 góc so le trong 

=> C1 = D1 = 60 

Vì D1 và D2 là 2 góc kề bù 

=> D1 + D2 = 180 

=> 60 + D2 = 180 

=> D2 = 120 

Chi_chan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
12 tháng 3 2020 lúc 17:07

A B C K E M y x D

a, xét tứ giác ACBM có: BM // AC (gt) và AM // BC (gt)

=> ACBM là hình bình hành (đn)

b, BE // AD (gt) 

BD _|_ AD (gt)

=> BE _|_ AD  (đl)

=> ^EBD = 90 = ^BDA = ^AEB 

=> ADBE là hình chữ nhật (dh)

c, Tam giác ABC cân tại B (gt) ; BD là đường cao (gt)

=> BD là trung tuyến của tam giác ABC (đl)

=> D là trung điểm của AC (Đn)

D là trung điểm của BK do B đối xứng với K qua D (Gt)

=> BAKC là hình bình hành (dh)

mà BD _|_ AC (Gt)

=> BAKC là hình thoi (dh)

d, có BAKC là hình thoi (câu c)

=> AK // BC (tc)

AM // BC (gt)              

=> A; M; K thẳng hàng (tiên đề Ơclit)            (1)

AK = BC do BAKC là hình thoi  (câu c)

AM = BC do ACBM là hình bình hành (câu a) 

=> AM = MK         và (1)

=> A là trung điểm của KM (đn)

=> M đối xứng với K qua A (đn)

e, BMKC là hình thang (KM // BC)

để BMKC là hình thang cân 

<=> ^BMK = ^MKC (dh)

^BMK =  ^BCA do BMAC là hình bình hành (câu a)

^AKC = ^CBK do AKCB là hình thoi (câu c)

<=> ^ABC = ^ACB 

mà tam giác ABC cân tại B (Gt)

<=> tam giác ABC đều

Khách vãng lai đã xóa
Trần tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 23:05

góc BOC=2*30=60 độ

\(S=\dfrac{pi\cdot4^2\cdot60}{360}=\dfrac{8}{3}pi\)