Những câu hỏi liên quan
Đậu Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Thủy
1 tháng 4 2017 lúc 20:50

Giả sử phân số trên chưa tối giản

\(\Rightarrow\) 10n - 23 và 5n + 6 có ước chung là số nguyên tố

Gọi số nguyên tố d là ước chung của 10n - 23 và 5n+6

\(\Rightarrow\) \(10n-23⋮d\)

\(5n+6⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}10n-23⋮d\\10n+12⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow35⋮d\)

Do d là số nguyên tố, \(35⋮d\) nên d=5;7

+,\(d=5\Rightarrow5n+6⋮5\)(vô lí)

\(+,d=7\Rightarrow10n-23⋮7\)

\(7⋮7\)

\(\Rightarrow10n-30⋮7\)

\(\Rightarrow10\left(n-3\right)⋮7\)

\(\Rightarrow n-3⋮7\\\)(do 10,7 nguyên tố cung nhau)

\(\Rightarrow n=7k+3\left(k\in N\right)\)

Khi n= 7k+3 thì 5n+6=5(7k+3)+6=35k+21 chia hết cho 7

Vậy n=7k+3 thì phân số trên rút gọn được

\(\Rightarrow n\in\left\{3;10;17;24;31;38;.......;2012;2019;..;2047;2054\right\}\)

Vậy n thuộc N và 2010<n<2050 có số giá trị là:

2054-2012):7+1=6 (giá trị)

đáp số: 6

Bình luận (5)
Shinichi vs hagl
1 tháng 4 2017 lúc 20:34

de lam cau ahaucche

Bình luận (0)
lê trần minh quân
30 tháng 4 2018 lúc 21:29

Giả sử phân số trên chưa tối giản

⇒⇒ 10n - 23 và 5n + 6 có ước chung là số nguyên tố

Gọi số nguyên tố d là ước chung của 10n - 23 và 5n+6

⇒⇒ 10n−23⋮d10n−23⋮d

5n+6⋮d5n+6⋮d

⇒⇒⎧⎨⎩10n−23⋮d10n+12⋮d{10n−23⋮d10n+12⋮d

⇒35⋮d⇒35⋮d

Do d là số nguyên tố, 35⋮d35⋮d nên d=5;7

+,d=5⇒5n+6⋮5d=5⇒5n+6⋮5(vô lí)

+,d=7⇒10n−23⋮7+,d=7⇒10n−23⋮7

7⋮77⋮7

⇒10n−30⋮7⇒10n−30⋮7

⇒10(n−3)⋮7⇒10(n−3)⋮7

⇒n−3⋮7⇒n−3⋮7(do 10,7 nguyên tố cung nhau)

⇒n=7k+3(k∈N)⇒n=7k+3(k∈N)

Khi n= 7k+3 thì 5n+6=5(7k+3)+6=35k+21 chia hết cho 7

Vậy n=7k+3 thì phân số trên rút gọn được

⇒n∈{3;10;17;24;31;38;.......;2012;2019;..;2047;2054}⇒n∈{3;10;17;24;31;38;.......;2012;2019;..;2047;2054}

Vậy n thuộc N và 2010<n<2050 có số giá trị là:

2054-2012):7+1=6 (giá trị)

đáp số: 6

Bình luận (0)
Bao Tran Gia
Xem chi tiết
Hoang Thi Quynh Trang
Xem chi tiết
Phạm Khắc Diễm Trinh
Xem chi tiết
Bảo Long Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Cô Long_Nghiên Hy Trần
9 tháng 2 2017 lúc 16:26

m là thằng lớp c phải ko

Bình luận (0)
Lê Quang Nguyên
Xem chi tiết
001
16 tháng 2 2016 lúc 22:04

ta có 4n + 5 = 20n + 25

         5n + 4 = 20n + 16 

 suy ra ( 20n + 25 ) - ( 20n + 16 ) chia hết cho 5n + 4

suy ra 9 chia hết cho 5n + 4 

vậy 5n + 4 thuộc ước của 9

5n+4-1   -3  3   -9  9   
n-1    1
 tmktmktmktmktmtm

vậy có 2TH TM

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Anh
24 tháng 2 2017 lúc 22:05

Sao lai là chia hết cho 5n+4 ? Chia hết cho 9 mà.

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Anh
24 tháng 2 2017 lúc 22:23

Để 4n+5/5n+4 có thể rút gon thì UCLN(4n+5,5n+4)=d(d khác -1,+1)

=>4n+5 chia hết cho d,5n+4 chia hết cho d

hay5(4n+5) chia hết cho d,4(5n+4) chia hết cho d

=>5(4n+5)-4(5n+4) chia hết cho d

hay 20n+25-20n+16 chia hết cho d hay 9 chia het cho d

=>4n+5 chia het cho 3 và 5n+4 chia hết cho d

=>n-1 chia hết cho 3=>n-1=3k hay n=3k+1(k thuôc N)

Vây n=3k+1 thì 4n+5/5n+4 có thể rút gon.

nho k cho mk nha :)

Bình luận (0)
Maii Cherry
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Tài
15 tháng 1 2017 lúc 11:26

Bài 2: chia 10n cho 5n-3 như bình thường ta được dư là 6

Để A có giá trị nguyên thì \(10n⋮5n-3\) Do đó 6 phai chia hết cho 3n+2

<= >5n-3\(\in u\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\\)

Lập bảng

5n-3= -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
n= -0.6 0 0.2 0.4 0.8 1 1.2 1.8

Bình luận (0)
Third Lapat Ngamchaweng
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết