em hãy cho biết nghệ thuật và nội dung của tác phẩm thơ Qua dốc Mẹ bồng con -Nguyễn Lẵm Thắng
em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chuyện của én con- Chu Thị Minh Huệ
Bài này làm gì có trong chương trình Ngữ Văn 7 đâu bạn ?
Có ý kiến cho rằng: "Thơ ca là tiếng nói của trái tim", qua hai tác phẩm “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
(-Thơ ca là hình thức sáng tác nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu để diễn tả những xúc cảm trào dâng nơi tâm hồn nhà thơ.
- Thơ ca là tiếng nói tiếng nói của trái tim có nghĩa là: Thơ ca thể hiện những tư tưởng, tình cảm, cảm xúc niềm vui buồn, tình yêu ghét... của con người.
luận điểm 1: Thơ ca là tiếng nói của tình cảm gia đình, tình bà cháu
-Luận điểm 2: Thơ ca là tình cảm bạn bè
- Luận điểm 3: thơ ca là tiếng nói của tình yêu quê hương đất nước
-Luận điểm 4: Đánh giá về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ trên.)
1.1/
1/ Văn bản nhật dụng : Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; cuộc chia tay của những con búp bê.
- Tên tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại.
-Chi tiết
-Nội dung, nghệ thuật
2/Ca dao, dân ca : Những câu hát về tình cảm gia đình, Những câu hát than thân
Nội dung nghệ thuật của từng bài
3/Văn bản trung đại Việt Nam : Sông núi nước Nam, Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Phò gia về kinh.
-Tác giả, tác phẩm, thể thơ
-Nội dung, nghệ thuật
4/Văn học hiện đại Việt Nam: Cảnh khuya, Tiếng gà trưa, Một thứ quà của lúa non: Cốm
-Tác giả, tác phẩm, thể loại
-Nội dung, nghệ thuật
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP, AI BIẾT CÂU NÀO CỨ TRẢ LỜI MÌNH SẼ CẢM ƠN TỪNG BẠN GIÚP MÌNH
1. Cổng trường mở ra
Tác giả: Lý Lan
Thể loại: Văn bản nhật dụng viết theo thể kí.
Hoàn cảnh sáng tác (xuất xứ) :được in trên báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1-9-2000
Ngôi kể thứ nhất (xưng "mẹ"). Tác dụng: giúp những cảm xúc, suy tư của người mẹ được truyền tải một cách tự nhiên hơn, chân thật hơn và cảm động hơn.
Giá trị nội dung: Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của Nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.
Giá trị nghệ thuật:Lựa chọn hình thức tự bạch, như những dòng nhật kí tâm tình, thủ thỉ của mẹ đối với conNgôn ngữ giàu sức biểu cảm, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc
nhà lí luận phê bình Nguyễn Đình Thy viết: "Nghệ thuật không đứng ngòa trỏ vẻ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải bước lên con đường ấy". Bằng những trải nghiệm văn học của mình, em hãy chọn 1 tác phẩm thơ hoặc văn xuôi đã học và làm rõ tác phẩm ấy đã đốt lửa trog lòng em như thế nào?
104 đúng chứ bạn ;))
tác giả tác phẩm thể thơ giá trị nội dung nghệ thuật của các văn bản sau
-qua đèo ngang
-tiếng gà trưa
-cảnh khuya
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật Tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du.
1. Nội dung:
- Giá trị nhân đạo: Đề cao tự do, ước mơ đẹp về tình yêu; khát vọng công lí, khát vọng về quyền sống... Ca ngợi phẩm chất con người (Kiều: Đẹp, tài, trí, hiếu thảo, trung hậu, vị tha)
- Giá trị hiện thực: Bức tranh hiện thực về một xã hội bất công. Tiếng nói lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người.
2. Nghệ thuật:
- Truyện Kiều là sự kết tinh tthành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ thể loại (Văn học dân tộc; thể thơ lục bát; nghệ thuật tự sự ; Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ; khắc hoạ tính cách , tâm lý con người).
Trình bày đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ'Mưa'.
Trong bài thơ 'Mưa',hãy xác định biện pháp nghệ thuật nhân hóa và tác dụng của biện pháp nghệ tuật nhân hóa đó.
Qua bài thơ'Mưa', em hiểu tác giả là người ntn?
giúp mình với mình cần gấp ạ! mình cảm ơn rất nhiều!
nội dung
Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát, miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế, độc đáo của tác giả; và qua đó cho ta thấy tình yêu thiên nhiên, làng quê của Trần Đăng Khoa
nghệ thuật
- Thể thơ tự do
- Nhịp thơ ngắn, nhanh
- Sử dụng phép nhân hóa
Tác dụng của phép nhân hóa: Gọi tên con vật, cây cối, đồ vật,... bằng từ ngữ với được dùng để gọi hoặc tả người.
- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)
Trình bày những hiểu biết của anh/chị về bài thơ “Tỏ lòng” (Tác giả; tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, bố cục; nội dung; nghệ thuật; ý nghĩa...)