Trong bài tham luận tại Hội Thảo Việt Nam nửa thế kỷ văn học nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết tác phẩm nghệ thuật là cái riêng biệt nhất của một người sáng tạo không ai bắt chước được và đồng thời đó lại là cái chung nhất của mọi người ai cũng thấy mình trong đó Văn báo văn nghệ 143 ngày 29 tháng 11 1995 Em hiểu ý kiến như thế nào hãy làm sáng tỏ ý kiến đó qua bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy
Có ý kiến cho rằng:''Viết về hình tượng người lính trong 2 cuộc kháng chiến chống Phấp và chống Mĩ các nhà thơ chủ yếu đi vào khai thác cái đẹp,chất thơ trong bình dị,bình thường không nhấn mạnh cái phi thường'' Qua 2 tác phẩm 'Đồng chí' của Chính Hữu và 'bài thơ tiểu đội xe không kính' của Phạm Tiến Duật.Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Giúp mình với.....
Trong văn bản Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn đình Thi có viết ' nghệ thuật không chi cho ta đường đi , nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta ....'
Qua tác phẩm lặng lẽ sa pa của nguyễn thành long em hãy làm sang tỏ ý kiến trên
Cho em xin bài mẫu
Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm đó đối với mình.
Mình cần gấp
1. Kể tên những tác giả, tác phẩm, đoạn trích được học trong phần văn học trung đại? Nêu nội dung, nghệ thuật của những đoạn trích, tác phẩm đã học trong phần văn học trung đại?
2. Vẻ đẹp của người phụ nữ qua tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” và qua các đoạn trích trong “Truyện Kiều”, truyện “Lục Vân Tiên”?
3. Vẻ đẹp người anh hùng:
a) Nguyễn Huệ (đoạn trích “Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốn”)
b) Lục Vân Tiên (đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”)
4. Tóm tắt Truyện Kiều. Nêu những nét chính về thời đại, gia đình và cuộc đời Nguyễn Du?
5. Qua các đoạn trích đã học trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du hãy nêu giá trị nhân đạo, hiện thực và những thành công về nghệ thuật của tác phẩm?
viết bài văn khoảng 10 dòng trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp người anh hùng áo vải Quang Trung -Nguyễn Huệ qua hồi thứ 14 của tác phẩm HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
ĐỀ 11: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh. (Ngữ văn 9, tập 2) Câu 1( 0,5đ) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Câu 2 ( 0,5đ) Phương thức biểu đạt chính đc sử trong đoạn văn trên. Câu 3 ( 1đ) Nêu nội dung của đoạn văn. Câu 4 ( 1đ) Chỉ ra 2 phép liên kết đc sử dụng trong đoạn văn. Câu 5 (1đ) Em hiểu ý nghĩa “lời nhắn nhủ” trong đoạn văn trên như thế nào? Từ ý hiểu đó, em hãy chỉ ra “lời nhắn nhủ “ trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ mà Thanh Hải muốn gửi tới chúng ta.
Có ý kiến cho rằng: " Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là một bức tranh tráng lệ cao cả thiêng liêng về người chiến sĩ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chông Pháp". Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên
( Không chép mạng ạ)