Những câu hỏi liên quan
Tai Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
29 tháng 3 2019 lúc 16:13

Nhà vua muốn nhắc nhở rằng: Muốn xây dựng đất nước phải ra sức học tập tốt. Vì học tập tốt sẽ trở thành người tài giỏi.

Hoặc: Nhà vua muốn đề cao viêc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước.

Vũ Bảo Hân
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
4 tháng 5 2022 lúc 11:32

Trả lời: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" là ý tưởng thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung nói riêng và của triều đại Tây Sơn nói chung. Đất nước chỉ có thể trường tồn nếu biết đào tạo và coi trọng nhân tài.

Chúc học tốt!

Đỗ Hạnh Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh Nhi
4 tháng 5 2023 lúc 7:41

là ý tưởng thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung nói riêng và của triều đại Tây Sơn nói chung. Đất nước chỉ có thể trường tồn nếu biết đào tạo và coi trọng nhân tài.

Đỗ Hạnh Dung
Xem chi tiết
Hồ Trâm Anh
3 tháng 5 2023 lúc 15:42

hg

Vũ Phương Thảo
11 tháng 5 lúc 15:38

- Xây dựng đất nước cần có nhân tài, mà muốn có nhân tài thì việc học phải lấy ưu tiên làm đầu để giáo dục và phát triển con người thành nhân tài cho đất nước.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 7 2017 lúc 4:34

- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

    - Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân Xiêm, Thanh có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng là giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 4 2017 lúc 15:44

- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ danh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

- Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân Xiêm, Thanh có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn là giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, 1 lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 11:20

Vai trò và những đóng góp to lớn có ý nghĩa quyết định của phong trào Tây Sơn và của vương triều Quang Trung thể hiện trong diễn biến của phong trào Tây Sơn như là người chỉ huy quân Tây Sơn bắt, giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong, cũng là người chỉ huy quân Tây Sơn tiến ra Bắc, tiêu diệt chính quyền họ Trịnh và sau đó là chính quyền vua Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, là vị tổng chỉ huy đánh bại 5 vạn quân xâm lược Xiêm, 29 vạn quân xâm lược Thanh, là vị hoàng đế sáng lập ra Vương triều Tây Sơn với nhiều chính sách cải cách tích cực... củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc.

Nhật Linh
4 tháng 4 2017 lúc 11:38

những đóng góp to lớn có ý nghĩa quyết định của phong trào Tây Sơn và của vương triều Quang Trung thể hiện trong diễn biến của phong trào Tây Sơn như là người chỉ huy quân Tây Sơn bắt, giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong, cũng là người chỉ huy quân Tây Sơn tiến ra Bắc, tiêu diệt chính quyền họ Trịnh và sau đó là chính quyền vua Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, là vị tổng chỉ huy đánh bại 5 vạn quân xâm lược Xiêm, 29 vạn quân xâm lược Thanh, là vị hoàng đế sáng lập ra Vương triều Tây Sơn với nhiều chính sách cải cách tích cực... củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc.

Milkyway
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
20 tháng 10 2016 lúc 18:53
- Đinh Bộ Lĩnh xưng Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng)- Đóng đô (Hoa Lư, Ninh Bình) và đặt tên nước (Đại Cồ Việt)- Xây dựng bộ máy chính quyền mới, quan hệ đối ngoại tốt đẹp với các nước láng giềng ...  => Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc) 
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 10 2016 lúc 19:48

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế ( Đinh Tiên Hoàng )

- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đô ở Hoa Lư ( Ninh Bình )

- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt

+ Xây dựng cung điện, đúc tiền, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2018 lúc 14:14

- Xây dựng đất nước cần có nhân tài, mà muốn có nhân tài thì việc học phải lấy ưu tiên làm đầu để giáo dục và phát triển con người thành nhân tài cho đất nước.

Hoàng Trung Đức
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 12:20

Tham khảo:

Nhà Đinh xây dựng đất nước: - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), định đô ở Hoa Lư, Ninh Bình. - Không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc, tự dặt niên hiệu là Thái Bình. - Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy chính quyền mới.

Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 12:21

Tham khảo!

 

- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) .

- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt.

- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội.

Chu Diệu Linh
23 tháng 11 2021 lúc 14:10

Tham khảo:

-Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình)

-Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống

-Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt

-Xây dựng cung điện, đúc điền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,...) để xử phạt những kẻ phạm tội