Những câu hỏi liên quan
Kyozou
Xem chi tiết
lê mai phương
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết
My Trần
8 tháng 8 2019 lúc 21:23

Số chính phương là số j chưa học bao giờ 

Bình luận (0)
Hồng Lê Thị
8 tháng 8 2019 lúc 21:38

số chính phương là số bằng với bình phương của một số khác.

Bình luận (0)
My Trần
8 tháng 8 2019 lúc 21:40

Do a, b là số chẵn nên ta xét 2 trường hợp: TH1: a chẵn, b lẻ => a2 + b2 = 4m + 1, khi đó chọn c có dạng 2m ta luôn có a2 + b2 + c2 = 4m2 + 4m + 1 = (2m + 1)2 (ĐPCM) TH2 : a, b chẵn => a2 + b2 = 4n, khi đó chọn c có dạng n-1 ta luôn có a2 + b2 + c2 = n2 + 2n + 1 = (n+1)2 (ĐPCM)

Bình luận (0)
Thiên Ân
Xem chi tiết
hang thu
Xem chi tiết
hang thu
Xem chi tiết
nguyễn thiện
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
No ri do
17 tháng 8 2016 lúc 9:57

đặt ab+4=x^2(xϵN)

→ab=x^2-4=(x-2)(x+2)

→b=\(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{a}=\frac{x-2}{a}.\left(x+2\right)\)  

để b là số tự nhiên thì x-2 chia hết cho a

Ta chọn x-2=a

→b=a+4

Vậy với a ϵ N luôn tìm được số tự nhiên b sao cho ab+4 là số chính phương

Bình luận (0)
Isolde Moria
17 tháng 8 2016 lúc 13:43

Gỉa sử ab - 4 là x^2 

Ta có

\(ab+4=x^2\)

\(\Rightarrow ab=x^2-2^2\)

\(\Rightarrow ab=\left(x+2\right)\left(x-2\right)\)

(+) Nếu a=x+2

=> b=x - 2

(+( Nếu a=x - 2

=> b=x+2

Vậy a ; b thỏa mãn \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(x+2;x-2\right);\left(x-2;x+2\right)\right\}\) Với x là số tự nhiên

Bình luận (0)
thu trang
Xem chi tiết
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:55

Bạn phân tích nhu mình vừa nãy thì sẽ có \(a=\frac{10^{2n}-1}{9}\) \(b=\frac{10^{n+1}-1}{9},c=\frac{6\left(10^n-1\right)}{9}\)

cộng tất cả vào ta sẽ có a+b+c+8 ( 8 =72/9) và bằng

\(\frac{10^{2n}-1+10^{n+1}-1+6\left(10^n-1\right)+72}{9}\)

phân tích 10^2n = (10^n)^2

10^(n+1) = 10^n.10 và 6(10^n-1) thành 6.10^n-6 và cộng 72-1-1=70, ta được

\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.10+6.10^n-6+70}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.16+64}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n+8\right)^2}{3^2}\)

=\(\left(\frac{10^n+8}{3}\right)^2\)

vì 10^n +8 có dạng 10000..08 nên chia hết cho 3 => a+b+c+8 là số chính phương

Bình luận (0)
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:17

bạn cho mik hỏi câu b thì b là số gồm n+1 c/s nào

Bình luận (0)
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:23

câu b bạn phân tích a = (10000...0( có 2n cs 0) -1)/9

 ph b và c tương tự trong đó c=(10000..0 ( có n cs 0) -1)/9*6

Bình luận (0)