các biện pháp bảo vệ cá voi xanh
trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống
giải thích các hình thức sinh sản hữu tính
nêu nguyên nhân sui giản và biện pháp bảo vệ sinh học
vì sao thú mỏ vịt và cá voi xanh dc xếp vào lớp thú
bạn tham khảo nha
trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống
Đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù :
- Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể.
- Chi trước ngắn dùng để đào hang.
- Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.
- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.
- Mắt thỏ không tinh lắm. Mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.
- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
giải thích các hình thức sinh sản hữu tính
*Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:
-Thụ tinh ngoài => thụ tinh trong-Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con-Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp có nhau thai-Con nonn không được nuôi dưỡng => co non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ => được học tập thích nghi với cuộc sống*Cho ví dụ:
nêu nguyên nhân sui giản và biện pháp bảo vệ sinh học
*Nguyên nhân:
-Khai thác quá mức
-Buôn bán trái phép
-Săn bắt trái phép
-Đốt rừng
*Biện pháp:
-Không khai thác bừa bãi
-Bảo tồn đa dạng sinh học
-Xây dựng khu bảo tồn
-Ngăn chặn chặt,phá rừng
vì sao thú mỏ vịt và cá voi xanh dc xếp vào lớp thú
*Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì :
- Có lông mao
- Nuôi con bằng sữa mẹ
- Thở bằng phổi
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Là động vật hằng nhiệt
-Có lông mao
-Nuôi con =sữa mẹ
*Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nó có đặc điểm giống với các loài thú khác:
-Thở bằng phổi .
-Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
-Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
-Có lông mao (mặc dù rất ít).
*Dơi được xếp vào lớp thú vì nó có đặc điểm chung với lớp thú như sau:
-Dơi là động vật có vú
-Đẻ và nuôi con bằng sữa.
chúc bạn học tốt nha
Nêu các biện pháp để bảo vệ cây xanh?
Tham khảo:
Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống.
Hạn chế khai thác bừa bải các loài thực vật quý hiếm.
Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm
Tuyên truyền mọi người dân bảo vệ rừng.Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia…
sáng nay thì 15p , có câu hỏi này và chẳng lẽ bạn là học sinh của lớp mình đang học ?
Các biện pháp :
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Tuyên truyền và vận động người dân
+ Không xả rác
+ ...
không đốt rừng ..............
không vứt rác bừa bãi .............
tham gia vào các hoạt động trồng cây gây rừng...........
nêu các biện pháp bảo vệ loài voi để khỏi bị tuyệt chủng
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ voi
- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ voi để họ có những giải pháp hiệu quả
- Xây dựng các khu bảo tồn
-Cấm săn bắt voi trái phép
- Ngăn chặn các hành vi buôn bán voi trái phép
- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng
Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp
Vệ sinh sạch sẽ môi trường
Trong cuộc sống sinh hoạt và làm việc của con người. Vệ sinh môi trường đánh giá vào ý thức tự giác của mỗi cá nhân trong việc chấp hành quy định chung, đồng thời để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Vệ sinh môi trường gắn liền với việc dọn dẹp nơi ở thường xuyên, không thải bừa bãi các chất có nguy cơ gây hại xuống môi trường nước, môi trường đất và môi trường không khí.Đề án thu gom rác thải vùng nông thôn cũng như các đề án góp phần bảo vệ môi trường khác đã được thực hiện trong cả nước trong đó có nhiều địa phương đã thực hiện tốt, mang lại hiệu quả như Quảng Nam, Quảng Trị, Đà Nẵng…
Trồng cây gây rừng
Tình trạng khói bụi ngày càng gia tăng nên việc tăng cường trồng cây xanh trở thành hành động thật sự thiết thực và hữu ích. Thế nhưng thực tế như sự khai thác tràn lan tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu khiến số lượng cây lim xanh trong rừng nguyên sinh ở Quảng Nam ngày càng khan hiếm.Chính quyền địa phương cần có phương án duy trì, bảo vệ những cánh rừng nguyên sinh cũng là bảo vệ môi trường sống chung của cộng đồng.
Hạn chế sử dụng túi nilon
Trong cuộc sống, mọi sinh hoạt đều sử dụng tới túi nilon như một vật dụng không thể thiếu. Nilon là chất rất khó phân hủy, khi ở trong môi trường đất hoặc nước sẽ cản trở quá trình phát triển của các sinh vật khác.
Trong sinh hoạt, việc sử dụng túi nilon trở thành một thói quen. Sử dụng túi nilon như vật dụng để đựng thực phẩm mà nhiều người không biết tới tính nguy hại.
Hãy sử dụng túi bằng vải, túi bằng giấy thay thế túi nilon để góp phần bảo vệ môi trường.
Tận dụng nguồn năng lượng mặt trời
Việc tận dụng năng lượng tự nhiên cho hiệu suất sử dụng cao. Việc sử dụng năng lượng mặt trời để ứng dụng vào đời sống hoàn toàn hợp lý và làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Một môi trường xanh – sạch – đẹp đánh giá trình độ dân trí của con người, đồng thời phản ánh sự phát triển tiến bộ của nhân loại.
Vì sao số lượng voi ngày càng giảm?
Nêu các biện pháp để bảo vệ
Tham khảo :3
Sự suy giảm số lượng các cá thể voi, là hồi chuông báo động khi môi trường hoang dã của chúng ngày một bị thu hẹp. Kết quả kiểm kê rừng của Tổng cục Lâm nghiệp, trong 7 năm (từ năm 2008 - 2014), diện tích rừng tự nhiên tại Tây Nguyên mất hơn 358.700ha, tương đương mỗi năm mất hơn 51.200ha rừng.
*Vì :
- Con người săn bắt trái phép, quá mức.
- Thải rác thải ra biển gây ô nhiễm môi trường biển
*Biện pháp :
+ không săn bắt, sằn lùng cá voi
+ không làm ô nhiễm môi trường nước
+ giao thông đường biển hạn chế hoạt động
+ tuyên truyền mọi người không săn bắt cá voi và bảo vệ môi trường
+ Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả
+ Xây dựng các khu bảo tồn
- Biện pháp bảo vệ đất (chỉ bảo vệ thôi)?
- Lấy ví dụ về trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh?
- Biện pháp bảo vệ đất (chỉ bảo vệ thôi)?
- Lấy ví dụ về trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh?
Biện pháp bảo vệ ngành chân khớp;
+ Chăm sóc và bảo vệ chúng +Không săn bắt côn trùng.
+ Sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đúng cách, không làm ô nhiễm môi trường sống của chúng
+ Tham gia tuyên truyền giáo dục, nhắc nhở mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài có lợi !
- Tiêu diệt các động vật chân khớp có hại : + bắt và tiêu diệt
+ dùng thuốc tiêu diệt
Biện pháp bảo vệ ngành thân mềm:
+Nuôi và phát triển gia tăng số lượng, tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt
+ Khai thác hợp lí để tránh nguy cơ tuyệt chủng
+ Lai tạo các giống mới
Để môi trường sống của chúng ta luôn xanh,sạch,đẹp,trong lành.Em hãy đề ra các biện pháp bảo vệ thực vật và bảo vệ môt trường như thế nào?
tham khảo
Các biệp pháp:
-Trồng nhiều cây xanh
-Không xả rác bừa bãi
-Tuyên truyền, vận động mọi người tích cực tham gia các hoạt động bảo về môi trường
-Giữ vệ sinh chung
-Hạn chế sử dụng đồ dùng 1 lần
-Xử lý các chất độc hại trước khi thải ra môi trường,...
Tham khảo:
Giữ gìn cây xanh. ...Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...Rút các phích khỏi ổ cắm. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...Ta tắm ao ta! ...Giảm sử dụng túi nilông. ...Tận dụng ánh sáng mặt trời.Tham khảo!
-Giữ gìn cây xanh. ...
-Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...
-Rút các phích khỏi ổ cắm. ...
-Sử dụng năng lượng sạch. ...
-Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...
-Ta tắm ao ta! ...
-Giảm sử dụng túi nilông. ...
-Tận dụng ánh sáng mặt trời.
NÊU BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP CÁ
Những năm gần đây thủy sản là một trong những ngành mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho nước ta. Mặc dù vậy công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vẫn còn khá nhiều bất cập. Không ít loài thủy sản nội địa đang có chiều hướng bị suy giảm mạnh và đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt!
Nguồn lợi thủy sản đang suy giảm
Theo Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ NN& PTNT) hiện nay ngành thủy sản đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong đó có sự suy giảm nguồn lợi thủy sản trên các thủy vực nội địa vùng biển và ven biển. Nguyên nhân là do tình trạng khai thác quá giới hạn cho phép tỷ trọng cá tạp trong khai thác ngày càng tăng nguồn lợi thủy sản mất dần khả năng tự tái tạo phục hồi. Tổng trữ lượng hải sản của cả nước là 5 1 triệu tấn khả năng khai thác bền vững tối đa là 2 1 triệu tấn nhưng hiện tại tổng lượng khai thác đã đạt 2 27 triệu tấn vượt mức giới hạn cho phép. Ông Nguyễn Ngọc Oai Cục trưởng Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho biết: Đáng lo ngại là danh sách các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ngày càng tăng. Trong khi đó các loài sinh vật thủy sinh ngoại lai xâm hại có xu hướng tăng như ốc bươu vàng cá chim trắng cá hoàng đế và gần đây nhất là rùa tai đỏ tôm hùm đỏ…
Tình trạng khai thác thiếu thân thiện với môi trường vẫn phổ biến trên phạm vi cả nước. Bên cạnh đó công nghệ phương pháp ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi và môi trường sống vẫn tồn tại ở nhiều địa phương. Báo cáo của Chi cục Thủy sản Hà Nội cũng cho thấy hiện nay sản lượng thủy sản khai thác được từ nguồn lợi tự nhiên ở vùng Đồng bằng sông Hồng hàng năm chỉ bằng 10 - 15% so với thời kỳ trước năm 1990. Theo kết quả khảo sát cá Mòi trên sông Hồng đã không còn sản lượng khai thác các loài cá Bơn Lẹp Trích Chày và các loài cá đồng khác như trê chạch lươn cà cuống… đang có chiều hướng suy giảm mạnh.
Tăng cường công tác quản lý Theo chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì mục tiêu của ngành thủy sản những năm sắp tới sẽ là một ngành sản xuất hàng hóa lớn bền vững đóng góp 30 - 35% GDP trong khối nông - lâm - ngư nghiệp kim ngạch xuất khẩu đạt 8 - 9 tỷ đồng/năm.
Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi phải có định hướng bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Theo PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và hải đảo Việt Nam cần hạn chế việc mở rộng nuôi trồng quảng canh thủy sản ven biển. Đồng thời có biện pháp kiểm soát hiệu quả các công cụ đánh bắt hủy diệt thậm chí đóng cửa luân phiên và định kỳ các ngư trường để nguồn lợi thủy sản có cơ hội phục hồi.
Ông Lê Thiết Bình Trưởng phòng Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản (Tổng cục Thủy sản) cũng cho biết: Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản nội địa việc quản lý sinh vật ngoại lai cần được sớm quan tâm và coi là nhiệm vụ trọng tâm đòi hỏi có sự tham gia của nhiều ngành và các cấp chính quyền địa phương. Nhà nước cần sớm ban hành Danh mục các loài sinh vật ngoại lai xâm hại tại Việt Nam để phục vụ quản lý. Xây dựng các mô hình tổ chức quản lý vùng biển ven bờ phù hợp với tập quán truyền thống của địa phương. Đồng thời phát huy và nâng cao vai trò của cộng đồng ngư dân địa phương trong việc quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Thắng Văn
1 like nha