Qua câu chuyện về túi khoai tây em hãy cho biết:
1.phương thức biểu đạt
2.phân tích cấu tạo của cấu thành phần chính ,thành phần phụ
3.theo em,câu chuyện muốn gửi gắn thông điệp gì
Trong bài hoa Hồng tặng mẹ hãy trả lời nhũng câu hỏi sau
1 xác định ngôi kể phương thức biểu đạt chính
2 nêu nội dung chính của truyện
3 em bé và anh thanh niên ai là người con Hiếu thảo vì sao
4 thông điệp mà văn bản muốn gửi lại cho chúng ta là gì
5 đọc văn bản trên e suy nghĩ đến câu tục ngữ ca dao nào hãy ghi lại câu tục ngữ ca dao đó
Trong bài hoa Hồng tặng mẹ hãy trả lời nhũng câu hỏi sau
1 xác định ngôi kể phương thức biểu đạt chính
2 nêu nội dung chính của truyện
3 em bé và anh thanh niên ai là người con Hiếu thảo vì sao
4 thông điệp mà văn bản muốn gửi lại cho chúng ta là gì
5 đọc văn bản trên e suy nghĩ đến câu tục ngữ ca dao nào hãy ghi lại câu tục ngữ ca dao đó
qua bài "GIỌT SƯƠNG ĐÊM" hãy trả lời các câu hỏi sau :
trải nghiệm mà bọ Dừa có được sau đêm ấy là gì ?
qua đó,tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?
nhận xét về cách kết thúc câu chuyện của tác giả .
nếu là em thì em sẽ kết thúc câu chuyện thế nào?
Câu 1. Theo em, vì sao giọt sương lại làm cho Bọ Dừa quyết định về quê?
ADVERTISING
X
Trả lời câu 1 trang 92 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Vì khi giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông sực nhớ quê nhà, bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất. Vì vậy giọt sương đã làm cho Bọ Dừa quyết định về quê.
Câu 2. Lời của cụ giáo Cóc có ý nghĩa gì?
Trả lời câu 2 trang 92 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Theo em, lời cụ giáo Cóc có ý nghĩa: vì một giọt sương đủ khiến người ta thức trắng đêm, hay chính là một kỉ niệm trong quá khứ ùa về khiến Bọ Dừa giật mình, sực nhớ quê nhà.
Suy ngẫm và phản hồi - Soạn bài Giọt sương đêm
Câu 1 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nhân vật trong truyện gồm những ai?
Trả lời:
- Truyện kể theo ngôi thứ ba.
- Nhân vật trong truyện gồm có: Thằn Lằn, Bọ Dừa, cụ giáo Cóc.
Câu 2 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Đoạn văn sau được kể bằng lời của người kể chuyện hay lời của nhân vật?
Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng.
Trả lời:
Đoạn văn được kể bằng lời của người kể chuyện.
Câu 3 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Dưới đây là một số đoạn văn tóm lược các sự việc trong truyện. Em hãy dùng sơ đồ sự việc đã học ở bài 1 (Lắng nghe lịch sử nước mình) để sắp xếp các sự việc ấy theo đúng trật tự được kể trong truyện.
a. Sáng hôm sau, sau khi kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình, Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê.
b. Thằn Lằn thông báo với cụ giáo Cóc về sự xuất hiện của nhà buôn Cánh Cứng ở xóm Bờ Giậu đêm ấy.
c. Thằn Lằn đến nhà cụ giáo Cóc kể cho cụ nghe câu chuyện Bò Dừa mất ngủ.
d. Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc, nửa đêm, sương rơi trúng cổ làm Bọ Dừa tỉnh ngủ.
e. Bọ Dừa ghé đến xóm Bờ Giậu và hỏi thăm Thằn Lằn về một chỗ trọ qua đêm dưới vòm lá trúc.
Trong những sự việc nêu trên, theo em sự việc là quan trọng nhất? Vì sao?
Trả lời:
- Sắp xếp các sự việc: e -b - d - a - c.
- Theo em sự việc a: “Sáng hôm sau, sau khi kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình, Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê. “ là quan trọng nhất. Vì sự việc này có ý nghĩa sâu sắc trong cả câu chuyên: Đó là về việc sau một đêm mất ngủ, Bọ Dừa sực nhớ quê nhà, quyết tâm lên đường quay trở về quê hương sau bao năm xa cách, quên lãng.
Câu 4 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả các loại bọ cánh cứng?
Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai, Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng.
Điều này thể hiện đặc điểm nổi bật gì của truyện đồng thoại?
Trả lời:
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ “anh” được lặp lại 9 lần ở đầu mỗi câu, bên cạnh đó tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh và sử dụng nhiều từ láy. Qua đó nhằm nhấn mạnh, diễn tả sự đa dạng về các loài bọ cánh cứng.
- Qua đó cũng thể hiện đặc trưng của truyện đồng thoại là thể hiện đặc điểm, đặc tính sinh hoạt của các loài vật.
Câu 5 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Lí do đã khiến Bọ Dừa quyết định về quê sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu?
Trả lời:
Lí do khiến Bọ Dừa quyết định về quê sau một đêm mất ngủ: trong đêm thănh vắng, ông nghe rõ được những âm thanh quen thuộc. Đặc biệt là khi giọt sương rơi xuống cổ khiến ông sực nhớ quê nhà. Những âm thanh, hình ảnh đó đã gợi nhắc ông về hình ảnh quê hương mà bao lâu nay vì mải làm ăn mà lãng quên.
Câu 6 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Trải nghiệm mà Bọ Dừa có được trong đêm ấy là gì? Qua đó, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
Trả lời:
- Trải nghiệm của Bọ Dừa trong đêm ấy là ông đã ngủ ngoài trời và ông đã có cơ hội được ngắm nhìn trời mây, lắng nghe âm thanh của lá cây, côn trùng, tiếng gió, tiếng sương rơi.
- Qua đó, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp: đôi khi vì cuộc sống bận rộn khiến chúng ta quên đi những điều thân thuộc, gần gũi với chính mình. Vì vậy hãy biết trân trọng những giá trị của cuộc sống.
Câu 7 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Nhận xét về cách kết thúc câu chuyện của tác giả. Nếu là em, em sẽ kết thúc câu chuyện này như thế nào?
Trả lời:
- Đây là câu truyện có kết thúc mở.
- Cách kết thúc đó của tác giả để mỗi người đọc sẽ tự cảm nhận, tự suy nghĩ và chiêm nghiệm về lời nói của cụ giáo nên em vẫn lựa chọn kết thúc câu chuyện như vậy..
mà bạn trả lời trọng tâm thôi nha
Từ câu chuyện " Câu chuyện về túi khoai tây ", em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Tham khảo:
Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình.
Tham khảo
Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình."
tham khảo :
Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học là nên có lòng vị tha, thông cảm với những việc lỗi lầm không may mắc phải ở người khác.
Câu 1: Biểu diễn thông tin là gì? Nêu vai trò của biểu diễn thông tin.
Câu 2: EM hãy nêu các khả năng của máy tính.
Câu 3: Theo em, hạn chế lớn nhất của máy tính là gì?
Câu 4:Em hãy vẽ mô hình 3 bước? Cho ví dụ minh họa cho mô hình trên.
Câu 5: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?
Câu 6: Phần mêm là gì? Phần mềm được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?
Câu 7: Có những theo tác chính nào với chuột?
Câu 8: Hãy kể tên những phần mêm đã học.
Câu 1: Biểu diễn thông tin là gì? Nêu vai trò của biểu diễn thông tin.
=> Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Vai trò của biểu diễn thông tin là có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.
Câu 2: Em hãy nêu các khả năng của máy tính.
=> Có một số khả năng của máy tính như:
+ Khả năng tính toán nhanh.
+ Tính toán với độ chính xác cao.
+ Khả năng lưu trữ lớn.
+ Khả năng " làm việc" không mệt mỏi.
Câu 3: Theo em, hạn chế lớn nhất của máy tính là gì?
=> Hạn chế lớn nhất của máy tính là chỉ thông qua các câu lệnh của con người mà thôi. Máy tính không như con người, không thể phân biệt được mùi vị, cảm giác,.....
Câu 4: Em hãy vẽ mô hình 3 bước? Cho ví dụ minh hoa cho mô hình trên.
=> NHẬP( INPUT) -> XỬ LÍ -> XUẤT ( OUTPUT).
VD: Giải toán: Các điều kiện đã cho (INPUT); suy nghĩ, tính toán tìm lời giải từ các điều kiện trước ( XỬ LÍ); đáp số của bài toán (OUTPUT).
Câu 5: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?
=> Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào/ra; bộ nhớ.
Câu 6: Phần mềm là gì? Phần mềm được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?
=> Phần mềm là để có thể phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật l1i kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn hơn là phần mềm.
- Phần mềm được chia làm được chia thành 2 loại; đó là những loại phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
Câu 7: Có những thao tác chính nào với chuột?
=> Các thao tác chính với chuột gồm:
* Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng ( không nhấn bất cứ nút chuột nào).
* Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay ra.(a)
* Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay ra(b).
* Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột (c).
* Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay ra để kết thúc thao tác(d).
Câu 8: Hãy kể tên những phần mềm em đã học.
=> Những phần mềm em đã học là phần mềm WINDOWS XP, WINDOWS 98, phần mềm trên Internet mua bán trên mạng, hội thoại trực tuyến,.....
Câu 8: Trả lời:
- Phần mềm Window Explorer.
- Phần mêm Window 7.
-....
Câu 7: Trả lời:
Chuột thường có cấu tạo gồm 2 nút chuột trái và chuột phải, ngày nay thường được bổ sung thêm chuột giữa (con lăn). Chuột trái thường dùng để:
Di chuyển con trỏ trên màn hình tương ứng với thao tác di chuyển chuột.
Chọn với thao tác kích chuột 1 lần (kích đơn).
Mở hay thực thi 1 file với thao tác kích 2 lần (kích đúp).
Khoanh vùng hay chọn nhiều đối tượng kề nhau bằng thao tác giữ chuột trái và rê chuột.
Để chọn các đố tượng riêng lẻ ta có thể giữ Ctrl+ thao tác kích đơn vào từng đối tượng cần chọn.
Đọc thầm câu chuyện sau: "Câu chuyện về túi khoai tây" và trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những người không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, dầy khoai tây. Thậm chí có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.
Sau đó, thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi với bạn bè cũng phải đem theo.
Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tệ hơn nữa khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết số khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: “Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng, Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó lcòn là món quà tốt đẹp mỗi chúng ta dành tặng cho bản thân mình”.
Tham khảo:
Từ câu chuyện trên mà chúng ta hiểu được ý nghĩa của sự oán giận, thù hận đối với người khác. Những lỗi lầm mà người khác đã gây ra cho mình, vì thế ta nên thấu hiểu, cảm thông cho họ. Chúng ta không tha thứ cho họ thì sự oán ghét của ta ngày càng gánh nặng, khó chịu mãi trong lòng. Trong cuộc sống phải có lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác bởi đó không chỉ là món quà quý giá mà ta dành cho họ mà đó còn là món quà tốt đẹp mà chính ta dành tặng cho bản thân mình.
-Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác gỉa trong đoạn văn trên
g)Theo em văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì?
h)Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật (phương thức biểu đạt,giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ,....)
-Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác gỉa trong đoạn văn trên
Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.
g) Theo em văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì?
Hãy nhẹ nhàng , nâng đỡ , chút chiu , vuốt ve món quà cốm 1 món lộc mà trời đất ban tặng .
h)Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật (phương thức biểu đạt,giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ,....)
- Phương thức biểu đạt chính : biểu càm
- Giọng điệu : nhẹ nhàng , sâu lắng
- Hình ảnh : trong sáng , bình dị
- Ngôn ngữ : tinh tế , sắc sảo
chúc bn hc tốt !
-Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn.
Nhà văn nhắc khẽ mọi người không nên “thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy” mà phải “nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve". Ngoài cử chỉ thanh nhã, trang nhã, Thạch Lam còn nêu lên phong cách thưởng thức cốm như một nghi lễ thiêng liêng: “Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại cua thần Lúa”. Nghĩa là biết ăn cốm với tất cả tấm lòng trân trọng và biết ơn như khi ta ăn bát cơm dẻo thơm ngon lành.
g) Theo em, văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?
Thông điệp :đề nghị hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt chiu mà vuốt ve. Phải, nên trân trọng cái lộc của Trời, cái khéo của người và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức... sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ được tươi sáng hơn nhiều lắm.
h) Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật (phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...) ?
PTBĐ : biểu cảm
Ngòi bút tinh tế nhạy cảm,giọng văn nhẹ nhàng mà sâu sắc.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá tri biểu cảm cao.
Lập luận chặt chẽ sắc sảo.
Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên mà hấp dẫn.
mk chỉ trả lời đc câu h thôi
Phương thức biểu đạt miêu tả kết hợp vs thuyết minh, biểu cảm và cuối cùng là bình luận
Giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng
Hình ảnh chân thực, trong sáng
Ngôn ngữ tinh tế, sắc sảo và tự nhiên, chân thực
Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh dòng sông quê em (mặt trời mọc trên quê hương em ) Phân tích các câu cho biết cấu tạo các thành phần C-V trong mỗi câu .
Tham khảo
Khung cảnh (C) // mà em yêu thích nhất ở quê hương chính là con sông chảy qua cuối làng(V). Không ai (C1)// biết con sông ấy tên là gì(V1), nhưng người dân (C2)//trong làng thường quen mà gọi là “cái sông”(V2). Hai bên bờ sông (C)// được người dân đắp đá, xây kè thành từng bậc thang cho tiện đi lại và sinh hoạt(V). Lúc nào, dòng sông(C)// cũng đông vui và náo nhiệt(V). Bởi, ngay bên bờ sông(C)//, là nơi họp chợ của các mẹ, các chị(V). Tiếng người mua, kẻ bán (C)//rộn ràng cả một khúc sông quê. Đến chiều, khi chợ tàn, thì nơi đây(C)// là thiên đường cho những đứa trẻ(V). Chúng (C)// tha hồ ngụp lặn trong dòng nước mát rượi(V). Và khi mặt trời sắp lặn, lại rộn rã các bà, các mẹ (C)// đem đồ ra bờ sông giặt(V). Cứ thế, dòng sông (C)// dịu dàng mà làm bạn, gắn kết thân mật với cuộc sống của làng em(V).