Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 16:12

Tham khảo~

Trình bày đặc điểm của một ngành kinh tế

- Đặc điểm ngành nông nghiệp của Mỹ La-tinh

+ Mỹ La-tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

+ Cơ cấu cây trồng của Mỹ La-tinh rất đa dạng, gồm: cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. Các cây lương thực chính là ngô, lúa mì. Các cây công nghiệp chính là cà phê, ca cao, đậu tương, mía, thuốc lá, bông, cao su,...

+ Các vật nuôi chủ yếu ở Mỹ La-tinh là bò, gia cầm; các nước có ngành chăn nuôi phát triển nhất là Bra-xin, Mê-hi-cô, Ác-hen-ti-na, Cô-lôm-bi-a….

+ Hiện nay, nông nghiệp Mỹ La-tinh đang phát triển theo hướng chuyển môn hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mật độ dân số ở Ô-xtrây-li-a:

+ Vùng có mật độ dân số cao nhất: bang Vich-to-ri-a với trên 25 người/km2.

+ Vùng có mật độ dân số thấp nhất: vùng lãnh thổ phía bắc với dưới 1 người/km2.

 

- Một số đô thị ở Ô-xtrây-li-a: A-đê-lai, Men-bơn, Gi-lông, Hô-bát, Can-be-ra, Xit-ni, Niu Cát-xơn, Brix-bên,…

=> Các đô thị thường tập trung tại khu vực phía đông nam lục địa Ô-xtrây-li-a (bang Vic-to-ri-a và bang Niu Xao Uây).

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết
Tín Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
25 tháng 12 2016 lúc 22:27

vì có mưa nhiều

nguyeen nhân đất đai thoái hóa nạn châu chấu hạn hán

nổi bật trroofng trọt chăn nuôi lối cổ truyền khai thác lâm sản khoáng sản trồng cây công nghiệp xuất khẩu

Bình luận (0)
Thanh Lan Đào Thị
18 tháng 12 2018 lúc 20:27
https://i.imgur.com/nvhqsUV.jpg
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 6 2017 lúc 16:21

Đáp án B

Hoạt động công nghiệp ở Bắc Bộ tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông Hồng và phụ cận

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 5 2019 lúc 13:20

Đáp án B

Hoạt động công nghiệp ở Bắc Bộ tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông Hồng và phụ cận.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 11 2017 lúc 16:00

- Các cây công nghiệp chủ yếu ở Trung Phi: cọ dầu, cà phê, lạc, bông, ca cao.

- Sản xuất nông nghiệp của Trung Phi phát triển ở khu vực phía đông và phía tây.

      + Khu vực Phía đông: có khí hậu gió mùa xích đạo, có đất đỏ badan bao phủ trên nhiều vùng rộng lớn, rất thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp nhiệt đới, đặc biệt là cà phê.

      + Khu vực Phía tây: có khí hậu nóng , mưa nhiều, đất đai màu mỡ, mạng lưới sông ngòi dày đặc .

Bình luận (0)
Lê Thế Luân
Xem chi tiết
Trần Thị Hoài Nhung
24 tháng 5 2016 lúc 9:40

- Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:

+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí.

+ Đáp Cầu - Bắc Giang: phân hoá học, vật liệu xây dựng.

+ Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí.

+ Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy.

+ Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện.

+ Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện.

- Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các trung tâm công nghiệp trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử à tp.HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

- DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện à Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng.

- Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc.

b/ ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước, vì:

- Vị trí địa lý thuận lợi giáp trung du và miền núi bắc bộ, Bắc trung bộ và biển Đông  và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

- Tài nguyên khoáng sản phong phú( nhất là than), tập trung vùng phụ cận.

- Có nguồn nguyên liệu  cho công nghiệp dồi dào  từ Nông nghiệp, thuỷ sản 

- Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chất lượng cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủ đô Hà Nội-trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn bậc nhất cả nước.

Bình luận (0)
Quốc Đạt
24 tháng 5 2016 lúc 9:42

a) 

Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực:

ĐBSH & vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:

+ Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí.

+ Đáp Cầu- Bắc Giang: phân hoá học, VLXD.

+ Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí.

+ Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy.

+ Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện.

+ Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện.

- Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các TTCN trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử à tp.HCM là TTCN lớn nhất cả nước.

DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện à Đà Nẵng là TTCN lớn nhất vùng.

- Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc.

Bình luận (0)
Quốc Đạt
24 tháng 5 2016 lúc 9:43

b) Đồng bằng Sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước, vì:

- Vị trí địa lý thuận lợi và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

- Tài nguyên khoáng sản phong phú, tập trung vùng phụ cận.

- Nông, thuỷ sản dồi dào là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chất lượng cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủ đô Hà Nội-trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn bậc nhất cả nước.

Bình luận (0)