Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Châu Nguyễn
Xem chi tiết
uwerieieiei
Xem chi tiết
uwerieieiei
10 tháng 9 2021 lúc 21:33

các bạn giúp mik với!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ben 10
30 tháng 7 2017 lúc 21:07

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm. 

Bình luận (0)
Phan M
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
12 tháng 11 2021 lúc 13:43

a) Xét tam giác ABC và ADE vuông tại A

+) AB=AD

+) AC=AE

=> tam giác ABC bằng tam giác ADE

=> BC= DE

b)

TA có tam giác ABD và ACE đều vuông cân tại A

=> góc ABD = ADB= ACE=AEC = 45

=> BD//CE (có 2 góc so le trong bằng nhau)

c) Gọi đường NA cắt MC tại I

Xét tam giác NMC có 2 đường cao MH và NI cắt nhau tại A

=> A là trực tâm tam giác NMC

=> CA là đường cao thứ ba

=> CA ⊥ MN

d)

Ta chứng minh được tam giác ADM và AME cân tại M

Suy ra MD=MA và MA=ME
=> MD=ME=MA

=> MA=DE/2

 

 

 

image 
Bình luận (1)
ngọc trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 8:16

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

AH=9*12/15=7,2cm

b: ΔHAB vuông tại H có HM vuông góc AB

nên MH^2=MA*MB

 

Bình luận (0)
29. Đoàn Phương Nghi
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
19 tháng 5 2022 lúc 15:57

undefined

a/ Xét \(\Delta\) vuông AHD và \(\Delta\) AED. Có:

\(\widehat{A1}\)\(\widehat{A2}\) ( giả thiết)

AD chung

=> \(\Delta AHD=\Delta AED\) ( ch-gn)

=> DH = DE ( 2 cạnh tương ứng )

b/ BMC không cân được bạn nhé. bạn chép nhầm đề bài r: Chứng minh DMC cân mới đúng.

Xét \(\Delta vuôngHDM\) và \(\Delta vuôngEDC\). Có:

\(\widehat{D1}\) = \(\widehat{D2}\) ( đối đỉnh)

HD = HE ( cmt)

=> \(\Delta HDM=\Delta EDC\left(cgv-gnk\right)\)

=> DM = DC ( 2 cạnh tương ứng)

=> Xét \(\Delta DMCcóDM=DC=>\Delta DMCcân\left(cântạiD\right)\)

~ Cậu ktra lại nhé~

 

Bình luận (0)
Nguyen Hoang Minh
Xem chi tiết
Cường Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 14:47

a: Ta có: D nằm trên đường trung trực của BC

nên DB=DC

Bình luận (0)