Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2019 lúc 6:45

Chi Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 21:09

undefined

Hi HI Hi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 9:58

\(a,Fe_2O_3+3H_2\to2Fe+3H_2O\\ b,n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,1875(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1875.160=30(g)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2019 lúc 7:11

Đáp án D

Số oxi hoá các nguyên tố thay đổi:

Fe 0 + H 2 S + 6 O 4 ( đặc ) → t ° Fe 2 + 3 ( SO 4 ) 3 + S + 4 O 2 + H 2 O

Số phân tử H2SO4 bị khử chính là số phân tử H2SO4 là chất oxi hoá. H2SO4 là chất oxi hoá khi  S + 6  chuyển thành  S + 4

Các quá trình nhường, nhận electron: 

=> Số phân tử H2SO4 bị khử là 3

Phát Hồ Trọng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 1 2023 lúc 13:29

1, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) (1:3:2:3)

2, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) (2:2:2:1)

3, \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (1:3:1:3)

4, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2:3:1:3)

5, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\) (2:1:2)

6, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (4:3:2)

7, \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\) (1:2:1:1)

8, \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (1:2:1:1)

Vũ Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 3 2022 lúc 12:12

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,2\rightarrow0,6\rightarrow0,4\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ LTL:\dfrac{0,6}{2}>0,2\rightarrow O_2.dư\\ n_{H_2\left(Pư\right)}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,6-0,4\right).2=0,4\left(g\right)\) 

Ngọc Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 1 2022 lúc 20:51

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Có nH2O = nH2SO4 = a (mol)

Theo ĐLBTKL: 2,66 + 98a = 6,66 + 18a

=> a = 0,05 (mol)

=> \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(l\right)=500\left(ml\right)\)

 

Thanh Phong Võ
Xem chi tiết
2611
17 tháng 5 2022 lúc 20:10

`a)`

`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2`

`0,4`                                   `0,4`     `0,4`     `(mol)`

`n_[Fe]=[22,4]/56=0,4(mol)`

`b)m_[FeSO_4]=0,4.152=60,8(g)`

`c)V_[H_2]=0,4.22,4=8,96(l)`

Buddy
17 tháng 5 2022 lúc 20:11

 Fe + H2 SO4 ----> FeSO4 + H2 

0,4----0,4-----------0,4-----------0,4

n Fe=0,4 mol

=>m FeSO4=0,4.152=60,8g

=>VH2=0,4.22,4=8,96l

Bill Gates
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 8:36

1) - Hòa tan các chất trên vào nước, quan sát thấy:

+ Không tan -> CuO

+ Tan, tạo dd màu trắng -> CaO, K2O

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2 

K2O + H2O ->2 KOH

c) Dẫn CO2 vào các dung dịch mới tạo thành từ 2 chất ban đầu chưa nhận biết được. Quan sát thấy:

+ Có kết tủa trắng -> Kết tủa CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO

+ Không có kết tủa trắng -> dd KOH -> Nhận biết K2O

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kt trắng) + H2O

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 8:40

2) a) mH2SO4= 200.19,6%= 39,2(g)

-> nH2SO4=0,4(mol)

PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +3 H2O

nFe2(SO4)3 = nFe2O3= nH2SO4/3 = 0,4/3(mol)

-> mFe2O3= 0,4/3 . 160\(\approx21,333\left(g\right)\)

b) mFe2(SO4)3 =400. 0,4/3\(\approx\) 53,333(g)

mddFe2(SO4)3= 21,333+200= 221,333(g)

-> C%ddFe2(SO4)3= (53,333/221,333).100=24,096%