Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thế anh lã
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
6 tháng 4 2022 lúc 21:31

Tham khảo:

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Gin pờ rồ
6 tháng 4 2022 lúc 21:32

Tham khảo:

https://tech12h.com/de-bai/so-sanh-dac-diem-dia-hinh-nam-mi-voi-dac-diem-dia-hinh-bac-mi.html

TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 21:33

refer

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Pé Bùn
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 20:47

Câu 1:

Ý 1:

Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:+ Phía tây:   - Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.+ Ở giữa :   - Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.   - Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi). + Phía đông :   - Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado và dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét.Ý 2:— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Câu 2:

Ý 1:

– Sự bất hợp lí :
+ Các đại điền trang chỉ chiếm 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+ Phần lớn nông dán lại không có ruộng, phải đi làm thuê.
 - Hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật, bị phụ thuộc vào đại điền trang, năng suất lao động thấp. Trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực.

Ý 2:

- Sự bất hợp lý trong chế độ quản lí ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ đã kìm hãm sự phát triển trong nông nghiệp nơi đây.

- Vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ, còn các đại điền chủ sở hữu một diện tích rộng lớn đất đai, nhưng sản xuất theo lối quảng canh nên năng suất thấp. 

 

 

Câu 1:

a,

- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.

b,

C1. 

*Giống nhau :

 - Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

* Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Câu 2:

a,

Chế độ sở hữu ruộng đất của trung và Nam Mỹ bất hợp lý:

- Các đại điền chủ chỉ chiếm 5% dân số, nhưng lại sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác, chuyên trồng các loại cây công nghiệp để phục vụ yêu cầu xuất khẩu.

- Tuyệt đại bộ phận nông dân lại không có đất canh tác. Đất của nông dân có quy mô nhỏ, đất xấu dùng để trồng lương thực phục vụ nhu cầu trong nước, vì vậy phần lớn các nước đều thiếu lương thực.

b,

Sự bất hợp lý trong chế độ quản lí ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ đã kìm hãm sự phát triển trong nông nghiệp nơi đây. Vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ, còn các đại điền chủ sở hữu một diện tích rộng lớn đất đai, nhưng sản xuất theo lối quảng canh nên năng suất thấp. Vì vậy, các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực để tiêu thụ.

 

 

Van Hoang van
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
7 tháng 1 2022 lúc 20:26

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. – Khác nhau: ... + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

THAM KHẢO

41 Võ Minh Quân
7 tháng 1 2022 lúc 20:33
Giống nhau:

Đặc điểm địa hình Nam Mĩ và đặc điểm địa hình Bắc Mĩ giống nhau là có cấu trúc địa hình tương tự đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến.

Khác nhau: BẮC MĨ ở phía tây có dãy núi Cooc-đi-e rộng chiếm 1/2 diện tích Bắc Mĩ dài 9000km,cao trung bình từ 3000m-4000m Ở giữa là Đồng bằng trung tâm rộng lớn hình lòng máng ở Bắc Mĩ, cao ở phía bắc thấp dần ở phía nam và đông nam có nhiều hồ lớn và sông dài Phía đông Bắc Mĩ có núi già cổ Apalatvà sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.

Còn Nam Mĩ  dãy núi trẻ Andet cao đồ sộ nhất châu Mĩ độ cao trung bình từ 3000m-5000m xen kẽ là các thung lũng,sơn nguyên và các cao nguyên nhưng hệ thống Andetchỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ. Ở giữa gồm nhiều đồng bằng kéo dài nối liền nhau (đồng bằng Ô-ri-nô-cô,Pam-pa,La-pla-ta,Amadon). Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam. Phía đông là sơn nguyên Guy-a-na và sơn nguyên Braxin

 

Phạm Nhữ Lisa
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 12 2020 lúc 18:41

Hình dạng: Châu phi có hình khối , đường bờ biển ít bị cắt xẻ, rất ít vịnh,đảo ,bán đảo

Địa hình :tương đối đơn giản có thể coi toàn bộ châu lục là 1 khối cao nguyên lớn ,đồng bằng thấp tập trung ven biển,ít núi và khoáng sản phong phú nhiều kim loại quý hiếm như vàng, bạc, kim cương, vranium, sắt,...Ngoài ra còn nhiều dầu mỏ,khí đốt 

Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh Diệu
6 tháng 2 2017 lúc 19:47

- giống nhau: cấu trúc địa hình đều chia làm 3 phần: núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía đông

- khác nhau:

+ phía đông: ở bắc mĩ là núi già (apalat) còn ở trung & nam mỹ là cao nguyên

+ ơ giữa: đồng bằng ở bắc mỹ có ĐB trung tâm cao ở phía bắc và thấp dần về phía nam còn ở trung & nam mỹ thì chủ yếu là 1 chuỗi đồng bằng thấp nối với nhau ( trừ Pampa)

+ phía tây: bắc mĩ có hệ thống coocdie đồ sộ và rộng nhưng thấp hơn hệ thống andet ở nam mỹ

Chi pipi
25 tháng 2 2017 lúc 21:53

-Giống nhau: gồm 3 dạng địa hình chính phân bố như nhau từ tây sang đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.

-Khác nhau:

+Ở bắc mĩ hệ thống cooc-đi-e và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc mĩ.

+Ở nam mĩ hệ thống an-đét cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống cooc-đi-e ở bắc mĩ

Hồng Hạnh pipi
4 tháng 3 2017 lúc 14:59

* Giống nhau: có cấu trúc tương tự nhau: núi trẻ ở phái Tây, đồng bằng ở giữa, núi già và sơn nguyên ở phái đông

* Khác nhau:

- Bắc Mĩ:

+) Phía đông: có núi già A-pa-lat và sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo

+) Ở giữa là vùng đồng bằng trung tâm cao ở phía Bắc, thấp dần về phía Nam

+) Phía Tây: Hệ thống Cooc-đi-e cao trung bình 3000m-4000m, dài 9000m và đồ sộ nhất châu Mĩ

- Nam Mĩ:

+) Phía đông : gồm sơn nguyên Guy a na và sơn nguyên Braxin

+) Ở giữa là chuỗi đồng bằng nối liền nhau: Ôrrinoco -> Amadon- La-pla-ta -> Pam - pa. Các đồng bằng đồi thấp ( trừ Pam-pa) có địa hình cao ở phía Nam

+) Phía Tây: Hệ thống An-đet cao trung bình 3000m-5000m và cao nhất châu Mĩ.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA vui

Nhật minh Công
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:50
- Địa hình : tây bắc, sơn nguyên, bồn địa thấp, địa hình đông nam, đồng bằng, núi,...- Khoáng sản: bô-xít, ni-ken, crôm, man-gan, sắt, khí đốt, dầu mỏ, cô-ban, đồng, vàng, chì, uranium, kim cương, phốt phát,... Châu phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai ia tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển-Hình dạng châu Phi có dạng hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ, có rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo.  
Võ Ngọc Uyên Trang
Xem chi tiết
Phương Trâm
9 tháng 3 2017 lúc 21:27

* Giống nhau :

Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng

bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo

chiều kinh tuyến.

* Khác nhau :

- Bắc mĩ :

+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.

+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.

+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.

- Nam Mĩ :

+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin

+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn ->

Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa

hình cao ở phía Nam.

+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên

rộng xen kẽ giữa các dãy núi.

๖ۣۜHoàng♉
9 tháng 3 2017 lúc 21:32

Vì không có thời gian nên bạn vô trang này nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/23060.html

nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
12 tháng 12 2016 lúc 20:30

- Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
- Đặc điểm khí hậu:
+ Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
+ Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
+ Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

 

Yến Nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 3 2022 lúc 20:18

Tham khảo

1]Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt NamĐịa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

Thuận lợi: . • Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.

• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.

• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...)

. • Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...

Khó khăn: . • Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.

• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất. • Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng. • Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô. • Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.

2]Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta

(Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài  hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km). - Đối với các điều kiện tự nhiên: + Thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây.