Đặt câu với từ Nồng nhiệt và Nồng hậu
Phân biệt nghĩa của các từ sau và đặt câu với mỗi từ:
Nồng nhiệt - Nồng hậu
Khẩn cấp - khẩn trương
* Nồng nhiệt: đầy nhiệt tình và rất thắm thiết
- Các quí vị khách mời đón chào chúng tôi nồng nhiệt!
* Nồng hậu: nồng nhiệt và thắm thiết
- Tình cảm của 2 anh chị ấy thật nồng hậu!
* Khẩn cấp: một hiệu lệnh đề ra của cấp trên
- Anh hãy khẩn cấp gọi điện cho cảnh sát chúng tôi!
* Khẩn trương : Cần được tiến hành, được giải quyết một cách tích cực trong thời gian gấp, không thể chậm trễ
-Các bác nông dân khẩn tưởng thu hoạch hoa màu trước mùa lũ.
Em hiểu nghĩa của từ '' nồng hậu '' trong câu sau như thế nào ? Thế rồi cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất.
Câu 8. Chia các từ sau thành hai nhóm đồng nghĩa và đặt tên cho mỗi nhóm:
nóng nực, oi bức, nồng nàn, oi nồng, tha thiết, thắm thiết
a. Nhóm các từ chỉ …………………. gồm ………………………………………………….....
b. Nhóm các từ chỉ …………………. gồm …………………………………………………….
a) nhóm từ chỉ thời tiết : nóng nực, oi bức, oi nồng
b) nhóm từ chỉ mức độ tình cảm : nồng nàn,tha thiết, thắm thiết
Câu 8. Chia các từ sau thành hai nhóm đồng nghĩa và đặt tên cho mỗi nhóm:
nóng nực, oi bức, nồng nàn, oi nồng, tha thiết, thắm thiết
a. Nhóm các từ chỉ thời tiết gồm: nóng nực, oi bức, oi nồng
b. Nhóm các từ chỉ tình cảm gồm: nồng nàn, tha thiết, thắm thiết
a) Nhóm các từ chỉ thời tiết gồm nóng nực, oi bức, oi nồng
b) Nhóm các từ chỉ tình cảm gồm tha thiết, thắm thiết, nồng nàn
Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau đây:
a, nồng nhiệt - nồng hậu
b, khẩn cấp - khẩn trương
c, độc giả - người đọc
d, giáo viên - thầy giáo
Phân biệt nghĩa của các cặp từ:
a, Nồng nhiệt: Đầy nhiệt tình và rất thắm thiết
Nồng hậu: Tình cảm / thết đãi nồng hậu
b, Khẩn cấp: Phải được tiến hành, được giải quyết ngay, không chậm trễ
Khẩn trương: Căng thẳng, có những yêu cầu cần được giải quyết ngay, không thể chậm trễ
c, Độc giả: Người đọc sách báo, trong quan hệ với tác giả, nhà xuất bản, cơ quan báo chí, thư viện
Người đọc: Người đọc sách báo, tạp chí ..v.v.
d, Giáo viên: Người dạy học ở bậc phổ thông hoặc tương đương
Thầy giáo: Người đàn ông làm nghề dạy học, cũng dùng để chỉ người làm nghề dạy học nói chung ...
Khi bộ ốm ta thường truyền NaCl với nồng độ ghi trên nhãn là 0,9%. Tại sao lại truyền với nồng độ đó? Hậu quả xảy ra thế nào khi truyền muối với nồng độ cao hơn hoặc với nồng độ thấp hơn?
Khi bộ ốm ta thường truyền NaCl với nồng độ ghi trên nhãn là 0,9% vì nồng độ 0,9% là dung dịch muối đẳng trương, nồng độ này thích hợp nhất do có độ thẩm thấu tương đầu với các dịch bên trong cơ thể người.
Khi truyền NaCl với nồng độ cao hơn 0,9%: Các dung dịch này có tác dụng gia tăng thể tích huyết tương cao bằng cách rút nước từ các tế bào gần khoang mạch máu (hồng cầu, tế bào nội mô mạch máu), và rút nước từ khoang gian bào
Khi truyền NaCl với nồng độ thấp hơn 0,9%: Các dung dịch này có tác dụng ngược lại với khi truyền nồng độ cao NaCl 0,9%
Cho PTHH:
N 2 (k) + O 2 (k) ↔ 2NO (k) ∆ H > 0
Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hường đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ
B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác
D. Chất xúc tác và nhiệt độ
từ đồng nghĩa với từ hiền hậu :
từ trái nghia với từ hiền hậu :
đặt câu
Đồng nghĩa với hiền hậu: phúc hậu, đôn hậu, hiền lành,.....
Trái nghĩa với hiền hậu: độc ác, gian ác, tàn ác, tàn bạo,.....
+) Từ đồng nghĩa: Hiền lành
+) Từ trái nghĩa: Độc ác
Đặt câu:
+) Từ đồng nghĩa: Nàng tấm rất hiền lành
+) Từ trái nghĩa: Mụ gì ghẻ rất độc ác
tìm 1 từ đơn và 1 từ phức nói về lòng nhân hậu . Đặt câu với từ vừa tìm được
Từ đơn: yêu
Từ phức:yêu thương
- Gia đình e thương yêu nhau!
-Tk cho mk nha-
-Mk cảm ơn-
ok mik tích bạn rồi nhé . Thank
Cảm ơn bn nha!
Điền cặp từ hô ứng phù hợp vào câu : "Khi bản công-xéc-tô ... chấm dứt, cả nhà hát ... dậy lên tiếng vỗ tay hoan hô nồng nhiệt."
đâu ... đấy
chưa ... đã
vừa... đã
càng ... càng
giúp mình với