Tại sao ko được dùng nước để tẩy các vết bẩn do dầu mỡ??
HELP ME!!!! Mình cần gấp!!!
Vì sao người ta thường dùng xăng để rửa sạch các vết bẩn dầu mỡ?
Dầu mỡ là hỗn hợp hydrocarbon dễ bị hòa tan trong dung môi xăng cũng là hỗn hợp hydrocarbon.
-> Đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa.
Tại sao muốn tẩy vết dầu mỡ dính trên mặt vải của quần áo , người ta phải đặt 1 tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ , rồi ủi nó bằng bàn là nóng ?Khi đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám.
A. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng lên dễ ướt giấy.Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng
B. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn , còn các sợi vải không có tác dụng mao dẫn
C. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng
D. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giẻm nên dễ bị hút lên các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh hơn các sợi vải
Tại sao khi dùng bông tẩm xăng bôi lên chỗ mặt vải có dính vết dầu mỡ thì ngay sau đó vết dầu mỡ bị biến mất ?
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Tại sao khi dùng bông tẩm xăng bôi lên chỗ mặt vải có dính vết dầu mỡ thì ngay sau đó vết dầu mỡ bị biến mất ?
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Chất X thường gọi là xoda rất quan trọng trong sản xuất thủy tinh, bột giặt... Ngoài ra dung dịch X dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy. X là:
A. NaCl
B. NaNO3
C. Na2CO3
D. Na2SO4
Bài 1. Tại sao khi dùng bông tẩm xăng bôi lên chỗ mặt vải có dính vết dầu mỡ thì ngay sau đó vết dầu mỡ bị biến mất ?
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn
Câu hỏi của Mỹ Viên - Học và thi online với HOC24
dùng nước tẩy để tẩy để tẩy các vết bẩn không giặt sạch được bằng xà phòng là hiện tượng vật lý hay hóa học . Giai thích
Hiện tượng hóa học vì các chất trong bột giặt sẽ td với chất bẩn tạo ra 1 chất khác không bám trên vải
Hợp chất X (thường gọi là sođa) là hóa chất quan trọng trong sản xuất thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,… Ngoài ra, dung dịch X dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy trước khi sơn. Hợp chất X là
A. N a C l
B. N a 2 C O 3
C. N a N O 3
D. N a 2 S i O 3
Sođa là tên gọi của N a 2 C O 3 , thường được sản xuất qua chất trung gian là N a H C O 3 :
2 N a H C O 3 → t ° N a 2 C O 3 + C O 2 + H 2 O
→ Đáp án B
Tại sao người ta lại tra dầu,mỡ vào ổ quạt,xích của xe đạp ,xe máy.
Giúp mình với!!!(help me!!!)