Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Lê Song Phương
13 tháng 11 2023 lúc 18:43

a) Ta có \(\widehat{AHK}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{BD}}{2}\) 

và \(\widehat{AKH}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}+sđ\stackrel\frown{AD}}{2}\)

 Mặt khác, do D, E lần lượt là điểm chính giữa của cung AB, AC nên \(sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{BD};sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{CE}\). Từ đó \(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AKH}\) hay tam giác AHK cân tại A (đpcm).

 b) Hiển nhiên I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC \(\Rightarrow\) AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (hay chính là \(\widehat{HAK}\)). Mà theo câu a), tam giác AHK cân tại A nên AI đồng thời là đường cao của tam giác AHK \(\Rightarrow AI\perp HK\) hay \(AI\perp DE\) (đpcm)

 c) Ta có \(\widehat{CIE}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}+sđ\stackrel\frown{BD}}{2}\)

\(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}+sđ\stackrel\frown{AD}}{2}\) \(=\widehat{CKE}\)  nên tứ giác CEKI nội tiếp 

 \(\Rightarrow\widehat{HKI}=\widehat{DCE}\) \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{DE}}{2}\) 

\(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{DA}+sđ\stackrel\frown{AE}}{2}\)  \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{BD}+sđ\stackrel\frown{AE}}{2}\)  \(=\widehat{AHK}\)

Từ đó dễ dàng suy ra KI//AH hay KI//AB (đpcm)

 

lê thị ngọc điệp
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
Xem chi tiết
Nhi Hàn
28 tháng 5 2017 lúc 13:56

1.khỏi cần nói nhiều

2. Ta có TG AHB vuông => AD.AB = AH^2 (1)

             TG AHC vuông =>AE.AC = AH^2 (2) Từ 1 và 2 => AD.AB=AE.AC

Cái vẽ đường kính OAK là cái hell gì vậy

Nguyen Minh Hieu
28 tháng 5 2017 lúc 15:07

là kẻ AO giao vs đường tròn tại K

Nguyen Minh Hieu
28 tháng 5 2017 lúc 15:13

mình chỉ cần ý 4 thôi bạn ạ

Tử Ái
Xem chi tiết
ging Hà
18 tháng 3 2021 lúc 11:52

a)Xét (O) có 

ac là dây

e là điểm chính giữa cung ac

=>OE vuông góc AC=> EHC = 90(1)

Có AEB là góc nội tiếp chắn cung AB

=> AEB =90

Mà KC // EB

=>EK vuông góc KC=>EKC=90(2)

Từ (1)(2)=>EKC+EHC=180

Mà 2 góc nằm ở vị trí đối nhau của tứ giác CHEK

=>tứ giác CHEK nội tiếp(đpcm)

b)Gọi giao điểm của KH với AB là I

Có tứ giác CHEK nội tiếp (câu a)

=>EKH=ECH(3)

Có tứ giác AECB nội tiếp

=>ECA=EBA(4)

Từ (3)(4)=>EKH=EBA

Xét 2 tam giác AKI và ABE có

A:chung

AKI=ABE(cmt)

=>AKI\(\sim\)ABE

=>AIK=AEB=90

=>KH\(\perp\)AB(đpcm)

 

nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Đức Trung
Xem chi tiết
Funny Boy (Relax Sounds)
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hường
Xem chi tiết