Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 5 2018 lúc 6:55

Đáp án B

Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), "Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) và "Việt Nam Hóa chiến tranh"(1969-1973), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới của chiến lược toàn cầu,. Tuy nhiên sự phá sản của các chiến lược chiến tranh khiến cho chiến lược toàn cầu bị đảo lộn.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 3 2017 lúc 9:17

Đáp án C

Tính chất chiến tranh giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) và "Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) không có sự thay đổi. Bản chất của nó vẫn là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở Việt Nam

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2017 lúc 12:21

Đáp án B
Sự khác biệt cơ bản giữa các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp (1946-1954) với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965) thực hiện ở Việt Nam là lực lượng quân đội nòng cốt. Ở các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp, lực lượng quân viễn chính Pháp luôn giữ vai trò nòng cốt. Còn ở chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, quân đội Việt Nam Cộng hòa lại là lực lượng chính. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do sự khác biệt về tính chất chiến tranh - một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ, còn một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 6 2017 lúc 3:46

Đáp án D

1. Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965)

3. Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)

2. Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 12 2019 lúc 7:29

Đáp án D

1. Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965)

3. Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)

2. Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 3 2018 lúc 15:33

Đáp án D

Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”, Mĩ dùng thử đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 2 2017 lúc 7:33

Đáp án D

SGK trang 180 – Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, hòa hoãn với Liên Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của ta

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2018 lúc 4:37

SGK trang 180 – Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, hòa hoãn với Liên Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của ta.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 12 2019 lúc 8:31

Đáp án C