Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Mai
Xem chi tiết
Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:51

1THan

Công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu ờ vùng than Quảng Ninh, gần đây mỗi năm sản xuất khoảng từ 15 đến 20 triệu tấn. Than được khai thác lộ thiên là chính, còn lại là khai thác hầm lò.

 2 Dầu

Các mỏ dầu khí hiện nay được phát hiện và khai thác chủ yếu ờ vùng thềm lục địa phía Nam. Hàng trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí đã được, khai thác. Dầu thô là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay.

3 Điện lực

 Công nghiệp điện ở nước ta bao eổm nhiệt điện và thuỳ điện. Hiện nay, mồi năm đã sản xuất trên 40 ti kWh và sản lượng điện ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu cúa nền kinh tế. Các nhà máy thuỷ điện lớn là Hoà Bình, Y-a-ly, Trị An,... Nhà mảy thuỷ điện Sơn La đang xây dựng sẽ là nhà máy thuỷ điện Jớn nhất nước ta. Tổ hợp nhiệt điện lớn nhất là Phú Mỹ (tinh Bà Rịa - Vũng Tàu) chạy bằng khí. Nhà máy nhiệt điện Phả Lại là nhà máy nhiệt điện chạy bằng than lớn nhất cả nước.

4 Điện tử

Một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990.Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp , có thể trực tiếp làm ra sản phẩm, ( sản xuất phần mềm , các ngành công nghiệp điệm ).Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lượng kỉ thuật cao ,( sản xuất vật liệu mới , công nghệ gen ,...) , các dịch vụ nhiều kiến thức ( bảo hiểm , viễn thông ...).Thay đổi cơ cấu lao động . Tỉ lệ những người làm việc bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm, ( như lập trình viên , những nhà thiết kế công nghiệp , sản phẩm trên máy tính ...) ngày càng cao Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế , đầu tư của nước ngoài trên phạm vi toàn cầu.Có thể phân chúng thành bốn nhóm chính như sau:Máy tính, Thiết bị điện tử công nghệ.

5 Hàng tiêu dùng

Đặc điểm sản xuất:

 + Sử dụng ít nguyên liệu hơn công nghiệp nặng.

 + Vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình kĩ thuật đơn giản, hoàn vốn nhanh, thu nhiều lợi nhuận

+ Có khả năng xuất khẩu, cần nhiều nhân lực, nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ lớn.

+ Cơ cấu ngành đa dạng:dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh,...

- Phân bố: Ở các nước đang phát triển

6. Công ngiệp dệt may

Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng cùa nước ta, công nghiệp dệt may dựa trên ưu thế vê nguồn lao động rẻ. Các sản phẩm của ngành may đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới và là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Các trung tâm dệt may lớn nhất cả nươc là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nằng, Nam Định,...

7 Công nghiệp thực phẩm

Đây là ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. Các phân ngành chính là :

   + Chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đường, rượu, bia, nước ngọt, chê biến chè, thuốc lá, cà phê. dầu thực vật).

    + Chế biến sản phầm chăn nuôi (chế biến thịt, trứng, sữa), thực phẩm đông lạnh, đồ hộp,...

   + Chế biến thủy sản (làm nước mắm, sấy khô, đông lạnh,...).

- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phân bổ rộng khắp cả nước. Tập trung nhất là ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hoà, Đà Nằng

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vai trò:

+ Vai trò chủ đạo trong hệ thống sản xuất công nghiệp hiện đại, góp phần làm cho nền kinh tế thế giới chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức

+ Sự phát triển của công nghiệp điện tử tin học là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của các nước trên thế giới.

- Đặc điểm:

+ Không sử dụng diện tích rộng, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện và nước.

+ Đòi hỏi lực lượng lao động trẻ, có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, cơ sở hạ tầng phát triển, vốn đầu tư nhiều.

+ Sản phẩm của ngành rất phong phú và đa dạng: máy tính, thiết bị điện tử, điện tử dân dụng, thiết bị viễn thông,...

- Giải thích sự phân bố:

Công nghiệp điện tử - tin học tập trung phần lớn ở các nước phát triển và các nước công nghiệp hóa như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Trung Quốc,.. Nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt Nam cũng đẩy mạnh sản xuất một số sản phẩm phục vụ nền kinh tế và xuất khẩu.

=> Các nước phát triển và các nước công nghiệp hóa do có trình độ khoa học - kĩ thuật cao nên ngành điện tử - tin học tập trung phần lớn ở đó.

- Tác động đến môi trường:

Lượng rác thải điện tử tăng nhanh từ việc tiêu thụ ngày càng nhiều các mặt hàng điện tử đã tạo thêm gánh nặng cho môi trường trong việc xử lí rác thải chứa các tạp chất, hóa chất độc hại.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vai trò:

+ Tạo ra những thay đổi lớn trong phương thức sản xuất, đời sống xã hội, cũng như hỗ trợ tái tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên.

+ Ngành công nghiệp mũi nhọn ở nhiều nước, đem lại giá trị tăng cao, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế, kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

- Đặc điểm:

+ Ngành công nghiệp trẻ, đòi hỏi lực lượng lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao.

+ Sản phẩm phong phú, đa dạng, luôn thay đổi về chất lượng và mẫu mã theo hướng hiện đại hóa.

+ Ngành ít gây ô nhiễm môi trường.

- Phân bố: tập trung hầu hết ở các nước phát triển và một số nước đang phát triển: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ,….

=> Do đây là ngành công nghiệp đòi hỏi trình độ công nghệ và tính chính xác cao, bên cạnh đó cần lực lượng lao động có trình độ, chuyên môn – kĩ thuật tốt.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 12:55

Tham khảo:
• Yêu cầu số 1:
- Một số ngành công nghiệp ở vùng Nam Bộ là: khai thác dầu mỏ; điện tử; hóa chất; chế biến nông sản; dệt may; thủy điện; nhiệt điện,…
- Vị trí phân bố:
+ Các nhà máy thủy điện tập trung chủ yếu ở khu vực Đông Nam Bộ.
+ Các nhà máy nhiệt điện tập trung chủ yếu ở: thành phố Hồ Chí Minh; thành phố Cần Thơ và tỉnh Cà Mau.
+ Ngành khai thác dầu mỏ phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa.
+ Các ngành điện tử, hóa chất, dệt may tập trung chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp như: Thành phố Hồ Chí Minh; Biên Hòa; Thủ Dầu Một.
+ Ngành chế biến nông sản tập trung chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp như: Thành phố Hồ Chí Minh; Biên Hòa; Thủ Dầu Một; Vũng Tàu; thành phố Cần Thơ và Cà Mau.
• Yêu cầu số 2: Giải thích: Nam Bộ có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đã trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vai trò công nghiệp khai thác than:

+ Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim.

+ Nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất để sản xuất ra chất dẻo, sợi nhân tạo, dược phẩm,…

- Đặc điểm của công nghiệp khai thác than: Than được phân thành nhiều loại tùy thuộc vào khả năng sinh nhiệt, hàm lượng cac-bon và độ tro như: than đá, than nâu, than bùn,…

- Phân bố: Các mỏ than phân bố chủ yếu ở bán cầu Bắc. Những nước có trữ lượng lớn như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ,...

- Than là tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được. Quá trình sử dụng và khai thác làm cạn kiệt trữ lượng than và gây suy thoái và ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

=> Đẩy mạnh các nguồn năng lượng tái tạo thay thế than.

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
2 tháng 4 2021 lúc 21:52

- Luyện kim ( đen, màu ) : Ca-na-đa; Mê-hi-cô => Phát triển ở những nơi dồi dào nhân công, đòi hỏi thể lực tốt kèm theo kĩ thuật hiện đại.

- Đóng tàu biển : Mê-hi-cô => Phát triển tại vùng gần biển để có thể có được những thông tin hữu ích và cần thiết quanh đó để làm, đóng tàu biển tốt nhất. 

- Công nghệ cao ( điện tử, hàng không vũ trụ ) : Hoa Kì => Đòi hỏi các kĩ thuật tiến tiến vì thế nên nó phải ở gần các trung tâm công nghiệp.

Nguyễn Đức Toàn
Xem chi tiết
Cao Tiến Thành
25 tháng 2 2016 lúc 14:53

a) Kể 20 trung tâm công nghiệp  có ngành thực phẩm

Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hạ Long, Mộc Châu, Nam Định, Thanh Hóa, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu, tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bến Tre, Sóc Trăng, Rạch Giá, Cà Mau.

b) Nhận xét và giải thích

- Nhận xét :

Phân bố chủ yếu ở các đô thị, tập trung ở đồng bằng, ven biển

- Giải thích :

  + Thị trường tiêu thụ lớn. Nguồn lao động dồi dào

  + Nguồn nguyên liệu phong phú

 

 

Phan Nhất Long
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:45

- Công nghiệp Ca-na-đa tập trung ở các thành phố lớn về phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.

- Công nghiệp Hoa Kì tập trung ở vùng Đông Bắc, vùng Nam và Đông Nam.

- Công nghiệp Mê-hi-cô tập trung chủ yếu ở Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-c

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
26 tháng 8 2023 lúc 10:46

Tham khảo!

Tình hình phát triển ngành công nghiệp Trung Quốc

- Nền công nghiệp Trung Quốc có quy mô lớn, cơ cấu đa dạng, nhiều sản phẩm có sản lượng đứng đầu thế giới. Năm 2020, giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng đóng góp 37,8% vào GDP cả nước.

Sự phân bố của một số ngành công nghiệp

- Công nghiệp luyện kim: phân bố ở các trung tâm công nghiệp như Cáp Nhĩ Tân, Thẩm Dương, Bao Đầu, Lan Châu, Nam Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Trùng Khánh, Quý Dương, Côn Minh, U-rum-si.

- Công nghiệp điện tử - tin học: phân bố ở các trung tâm công nghiệp như Thẩm Dương, Vũ Hán, Thành Đô, Trùng Khánh, Quảng Châu, Hồng Kông, Đài Bắc.

- Nhà máy thủy điện: phân bố chủ yếu trên sông Trường Giang.

- Nhà máy nhiệt điện: phân bố chủ yếu ở Thẩm Dương, Bắc Kinh, Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh.

- Công nghiệp của Trung Quốc đang chuyển GDP dịch theo hướng hiện đại hoá: gia tăng các ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ cao.

- Các ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là công nghiệp chế tạo, năng lượng, luyện kim, điện tử - tin học....

- Các trung tâm công nghiệp lớn nhất của Trung Quốc tập trung ở miền Đông, đặc biệt là vùng duyên hải. Các trung tâm công nghiệp lớn là Thượng Hải, Thâm Quyến, Bắc Kinh, Quảng Châu, Thiên Tân,...

Dương ngọc
Xem chi tiết
datfsss
31 tháng 3 2021 lúc 19:07

– Công nghiệp khai thác dầu mỏ phân bố chủ yếu ở các nước đang phát triển thuộc khu vực Trung Đông, Bắc Phi, Trung Quốc, Mĩ Latinh và ở LB Nga, những nước có nhiều mỏ dầu với trữ lượng lớn.

– Công nghiệp điện: Tập trung chủ yếu ở các nước phát triển và nước công nghiệp hóa. Các nước có bình quân sản lượng điện theo đầu người cao nhất là Na-uy, Ca-na-đa, Thụy Điển, Phần Lan, Gô-oet, Hoa Kì.