Viết PTHH CMR
H2SO4 đặc Là một axit mạnh
Viết 4 PTHH minh họa cho sự sắp xếp về độ mạnh tính axit theo thứ tự sau:
C2H5OH < H2O< H2CO3 < CH3COOH < H2SO4
6) Cho các phản ứng sau
- Hoàn thành các phương trình hóa học ?
- Vai trò H2SO4 đặc là gì? (tính hoxi hóa, tính háo nước, tính axit mạnh)
a) Cu + H2SO4 đặc
b) Fe + H2SO4 đặc nguội
c) H2SO4 đặc + S
d) H2SO4 đặc + KBr
e) H2SO4 đặc nguội + Al
g) H2SO4 đặc + FeO
h) H2SO4 đặc + Fe(OH)2
i) H2SO4 đặc , dư + Fe (t0)
m) C+ H2SO4 đặc
n) H2SO4 đặc + NaOH
o) H2SO4 đặc + MgO
k) H2SO4 đặc + Fe2O3
------
a) Cu + 2H2SO4 đặc->CuSO4+SO2+2H2O
b) Fe + H2SO4 đặc nguội-> ko pứ
c) 2H2SO4 đặc + S->3SO2+2H2O
d) H2SO4 đặc + KBr-> K2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O
e) H2SO4 đặc nguội + Al-> kopu
g) H2SO4 đặc + FeO->Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
h)4 H2SO4 đặc + 2Fe(OH)2->Fe2(SO4)3 + SO2 +6 H2O
i)6 H2SO4 đặc , dư + 2Fe (t0)->Fe2(SO4)3 +3 SO2 +6 H2O
m) C+ 2H2SO4 đặc-> CO2+2SO2+2H2O
n) H2SO4 đặc + 2NaOH->Na2SO4+2H2O
o) H2SO4 đặc + MgO->MgSO4+H2O
k)3 H2SO4 đặc + Fe2O3->Fe2(SO4)3+3H2O
a) tính oxi hóa
b)
c)oxi hóa
d)tính axit mạnh
e)
g), h) hóa nước
i) oxi hóa mạnh
m) oxi hóa
n háo nước
o) axit mạnh
k) axit mạnh
Viết PTHH giữa Mg và H2SO4 đặc nguội; Mg và H2SO4 đặc nóng
Mg tác dụng với H2SO4 đặc nóng hay đặc nguội đều như nhau :
\(Mg + 2H_2SO_4 \to MgSO_4 + SO_2 + 2H_2O\)
Bài 1.Cho các chất:CaO,Cu(OH)2, CaCO3,NaHCO3,Fe2O3, KOH,Fe3O4, Al(OH)3, Zn,MgO,Al. Viết PTHH xảy ra khi cho các chất trên td với dd HCL và dd H2SO4
Bài 2.Axit H2SO4 đặc có TCHH nào mà các axot thường không có?Viết các PTHH minh họa?
Bài 3.Trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1M bằng dd NaOH 20%.Tính khối lượng NaOH cần dùng?
Giúp mình với!Mình đang cần gấp
Bài 3:
\(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Theo PTHH có: \(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaOH}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(m_{dd.NaOH.cần}=\dfrac{24.100\%}{20\%}=120\left(g\right)\)
$HaNa$♬
Bài 1:
- Với HCl:
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_2+3H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
- Với H2SO4:
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
\(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\)
\(2NaHCO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Bài 2:
H2SO4 đặc ngoài có tính axit giống các axit thường còn có thêm tính háo nước và tính oxy hóa mạnh.
- Tính háo nước: \(C_{12}H_{22}O_{11}\underrightarrow{^{H_2SO_{4đ}}}12C+11H_2O\)
- Tính oxy mạnh:
+ Tác dụng với KL tạo SO2, S, H2S.
PT: \(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
+ Tác dụng với PK tạo sản phẩm khử.
PT: \(C+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CO_2+2SO_2+2H_2O\)
+ Tác dụng với chất có tính khử.
PT: \(8HI+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}H_2S+4I_2+4H_2O\)
Bài 1.Cho các chất:CaO,Cu(OH)2, CaCO3,NaHCO3,Fe2O3, KOH,Fe3O4, Al(OH)3, Zn,MgO,Al. Viết PTHH xảy ra khi cho các chất trên td với dd HCL và dd H2SO4
Bài 2.Axit H2SO4 đặc có TCHH nào mà các axot thường không có?Viết các PTHH minh họa?
Bài 3.Trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1M bằng dd NaOH 20%.Tính khối lượng NaOH cần dùng?
Bài 4.Cho 21g MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCL 2M.Tính thể tích dung dịch HCL đã dùng?
Bài 5.Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M.Nồng độ mol của dd sau pư?
Giúp mình với!Mình đang cần gấp
Bạn đăng tách từng bài một thôi nhé: )
Bài 4:
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{21}{84}=0,25\left(mol\right)\\ MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
0,25---->0,5
\(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)
Bài 5:
\(n_{H_2SO_4}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\)
0,1<-----0,1<--------------------------0,2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow n_{H_2SO_4.dư}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(CM_{H_2SO_4.dư.sau.pứ}=\dfrac{0,1}{0,1+0,1}=0,5M\)
\(CM_{HNO_3}=\dfrac{0,2}{0,1+0,1}=1M\)
Viết pthh -cho từ từ đến dư dung dịch h2so4 đặc vào dung dịch pb(no3)2 - cho từ từ 1-2ml h2so4 đặc vào cốc chứa một ít đường saccarozo
20: Cho các kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Những KL tác dụng nào tác dụng được với axit sunfuric loãng? dd AgNO3? dd NaOH? dd H2SO4 đặc ở đk thường và đun nóng?. Viết các PTHH xảy ra.
- Những kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng: Al, Fe.
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
- Những kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 là Al, Fe, Cu.
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
- Kim loại tác dụng được vớ dung dịch NaOH: Al.
\(NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
- Những kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội: Cu, Ag.
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đặc.nguội\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 2Ag+2H_2SO_{4\left(đặc.nguội\right)}\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
- Những kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Al, Fe, Cu, Ag
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc.nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ 2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ Cu+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 2Ag+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
Axit loại 1: tạo H2
1. Al + HCl ->
2. Al + H2SO4 loãng ->
Axit loại 2: không tạo H2
3. Al + HNO loãng ->
4. Al + HNO3 đặc, nóng ->
5. Al + H2SO4 đặc, nóng ->
Axit H2SO4 đặc, nguội - HNO3 đặc, nguội
6. Al + H2SO4 đặc nguội ->
7. Al + HNO3 đặc nguội ->
Viết PTHH ( nếu có )
a. Al + Cuso4 ->
b. Al + FeSO4 ->
c. Al + Fe2(SO4)3 ->
d. Al + AgNO3 ->
e. Al + FeCl3 ->
f. Al + MgSO4 ->
Axit loại 1: tạo H2
1. Al + HCl -> AlCl3+H2
2. Al + H2SO4 loãng ->Al2(SO4)3
Axit loại 2: không tạo H2
3. Al + HNO3 loãng ->H2O+NO+Al(NO3)3
4. Al + HNO3 đặc, nóng ->H2O+NO2+Al(NO3)3
5. Al + H2SO4 đặc, nóng -> h2o+so2+Al2(so4)3
Axit H2SO4 đặc, nguội - HNO3 đặc, nguội
6. Al + H2SO4 đặc nguội ->ko pư
7. Al + HNO3 đặc nguội ->ko pu2w
Viết PTHH ( nếu có )
a. Al + Cuso4 ->
b. Al + FeSO4 ->
c. Al + Fe2(SO4)3 ->
d. Al + AgNO3 ->
e. Al + FeCl3 ->
f. Al + MgSO4 ->
chứng minh: Ba(OH)2 là một bazơ ; H2SO4 là một axit mạnh