Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pé Bùn
Xem chi tiết
Smile
9 tháng 4 2021 lúc 20:37

Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

Smile
9 tháng 4 2021 lúc 20:38

Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).

Minh Nhân
9 tháng 4 2021 lúc 20:39

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).

 
qqqq
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 4 2022 lúc 9:08

A)

-Trong mạch điện có dùng ampe kế thì ampe kế được mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện. Mắc ampe kế sao cho dòng điện đi vào chốt dương và đi ra ở chốt âm.

b)

-Vôn kế được mắc song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế hoặc hai đầu nguồn điện cần đo. Lưu ý: Chốt dương (+) của vôn kế được mắc với cực dương (+) của nguồn, chốt âm (-) của vôn kế được mắc với cực âm (-) của nguồn. Mạch điện dùng vôn kế thực tế.

bạn tham khảo nha.

  
ㅤ ㅤ ㅤ ㅤ
11 tháng 4 2022 lúc 9:11

a. D.cụ đo cường độ dòng điện là Ampe kế. Mắc cực dường của Ampe kế về phía cực dường của nguồn điện, mắc cực âm của A về phía cực âm của nguồn điện.
b. D.cụ đo hiệu điện thế là Vôn kế. Vôn kế được mắc song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế hoặc hai đầu nguồn điện cần đo.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2018 lúc 4:05

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2017 lúc 3:53

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i

Cách giải: 

Nguyễn Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Hai Yen
5 tháng 6 2016 lúc 23:49

TH1: \(I_1=\frac{U}{Z}=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_{:L}-Z_C\right)^2}}=3A.\)

TH2: Tụ C bị nối tắt tức là tụ chỉ là sợi dây dẫn và mạch chỉ còn RL

 \(I_2=\frac{U}{Z}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=3A.\)

=> \(I_1=I_2\Rightarrow Z_L=Z_C\).

Như vậy \(\cos\varphi_1=\frac{R_1}{Z_1}=1.\)

\(\varphi_u=\varphi_{i_1}=0\Rightarrow\varphi_2=\varphi_u-\varphi_{i2}=\frac{\pi}{3}.\)

=> \(\cos\varphi_2=\frac{1}{2}.\)

Chọn đáp án A.

 

Nhược Lam
12 tháng 7 2016 lúc 18:07

Bạn Hải Yến giải sai bài này rồi, mình cũng đang mắc bài này nhưng đáp án không phải A chứ nhỉ.

Z1 = Z2 <=> Zc = 2ZL mới đúng chứ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 7:37

Đáp án A

Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/Z

Đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp:  I = U R 2 + Z L − Z C 2   ( 1 )

Khi nối tắt tụ:  I = U R 2 + Z L 2

Từ (1) và (2)  ⇒ U R 2 + Z L − Z C 2 = U R 2 + Z L 2 ⇒ Z L − Z C = Z L ( l o a i ) Z L − Z C = − Z L

⇒ 2 Z L = Z C ⇔ 2 ω L = 1 ω C ⇒ ω 2 L C = 0,5

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2017 lúc 10:11

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/Z

Đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp :  (1)

Khi nối tắt tụ : 

Từ (1) và (2)  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2018 lúc 14:56

=> Loại đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2018 lúc 3:40

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức tính điện áp hiệu dụng

Cách giải: